Luận văn Tác động của vốn vay đến lao động trong doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tác động của vốn vay đến lao động trong doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_tac_dong_cua_von_vay_den_lao_dong_trong_doanh_nghie.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Tác động của vốn vay đến lao động trong doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ************************** CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ BÁ ANH TÁC ĐỘNG CỦA VỐN VAY ĐẾN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VỪA VÀ NHỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Tp Hồ Chí Minh, năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ************************** CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ BÁ ANH TÁC ĐỘNG CỦA VỐN VAY ĐẾN LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VỪA VÀ NHỎ Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VIỆT PHÚ Tp Hồ Chí Minh, năm 2016
- i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................................... III LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................................. IV TÓM TẮT ............................................................................................................................... V DANH MỤC VIẾT TẮT .............................................................................................................. VI DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................................... VII DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................................... VIII DANH MỤC PHỤ LỤC ............................................................................................................... IX CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ......................................................................................................... 1 1.1. Bối cảnh và mục tiêu nghiên cứu --------------------------------------------------------------------- 1 1.2. Câu hỏi nghiên cứu ------------------------------------------------------------------------------------- 2 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu -------------------------------------------------------------------- 2 1.4. Cấu trúc luận văn --------------------------------------------------------------------------------------- 2 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................... 3 2.1. Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa ---------------------------------------------------------------- 3 2.2. Vốn vay cho SME ở Việt Nam ----------------------------------------------------------------------- 3 2.3. Cơ sở lý thuyết ------------------------------------------------------------------------------------------ 6 2.3.1. Tác động của vốn vay từ lý thuyết nhà sản xuất .................................................................. 6 2.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp ................................................... 9 2.4. Các nghiên cứu đi trƣớc có liên quan --------------------------------------------------------------- 11 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 14 3.1. Phƣơng pháp đánh giá tác động --------------------------------------------------------------------- 14 3.1.1. Mẫu ngẫu nhiên, ƣớc lƣợng mô hình hồi quy đa biến ....................................................... 15 3.1.2. Phƣơng pháp điểm xu hƣớng (Propensity Score Matching Method - PSM) ..................... 16 3.1.3. Phƣơng pháp sai biệt kép (Double Difference – DD) ........................................................ 16 3.2. Mô hình đề xuất nghiên cứu và lựa chọn mô hình ------------------------------------------------ 17 3.2.1. Nhóm biến phụ thuộc: ........................................................................................................ 20 3.2.2. Nhóm biến độc lập: ............................................................................................................ 20 3.3. Thống kê mô tả dữ liệu ------------------------------------------------------------------------------- 23
- ii CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG VÀ PHÂN TÍCH ..................................................... 28 4.1. Mô hình cơ sở (hồi qui OLS) ------------------------------------------------------------------------ 28 4.2. Mô hình PSM kết hợp DD --------------------------------------------------------------------------- 30 4.2.1. Hồi quy điểm xu hƣớng xác định vùng hỗ trợ chung ........................................................ 30 4.2.2. Hồi qui bằng phƣơng pháp DD sau khi PSM .................................................................... 32 4.3. Kiểm định độ vững của mô hình -------------------------------------------------------------------- 39 4.4. Nguyên nhân vốn vay không tác động tích cực lên tiền lƣơng và việc làm ------------------- 40 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ............................................................. 44 5.1. Kết luận ------------------------------------------------------------------------------------------------- 44 5.2. Các gợi ý chính sách ---------------------------------------------------------------------------------- 44 5.3. Hạn chế của đề tài ------------------------------------------------------------------------------------- 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 47 PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 51
- iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện. Các dữ liệu sử dụng trong luận văn đƣợc trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn không nhất thiết phản ánh quan điểm của trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay của Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tác giả Lê Bá Anh
- iv LỜI CÁM ƠN Cảm ơn Mẹ đã ủng hộ, hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Việt Phú - Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright đã hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ths Hoàng Văn Thắng – ĐH Kinh Tế TPHCM đã cung cấp cho tôi những dữ liệu cần thiết để thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên của Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright đã cung cấp cho tôi những kiến thức, kĩ năng thông qua các môn học. Cảm ơn bạn Phan Văn Hoàng Sơn đã giúp đỡ và hỗ trợ tôi thực hiện đề tài. Và nhiều ngƣời thân, bạn hữu đã giúp đỡ tôi một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
- v TÓM TẮT Môi trƣờng kinh doanh Việt Nam sau các cuộc khủng hoảng đã gặp nhiều khó khăn. Hàng trăm ngàn doanh nghiệp phá sản, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) chiếm phần lớn, kéo theo những vấn đề an sinh xã hội cấp thiết nhƣ thất nghiệp. Các cuộc thảo luận hỗ trợ SME và những chính sách đã ban hành thƣờng tập trung xoay quanh vấn đề cung cấp vốn vay, xem đó là chìa khóa giúp SME duy trì, phát triển, thông qua đó tác động đến tiền lƣơng và việc làm. Để kiểm chứng các lập luận đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp PSM (điểm xu hƣớng) kết hợp DD (sai biệt kép) trên bộ dữ liệu SME từ 2009 đến 2013 nhằm đánh giá chính xác hơn tác động của vốn vay. Kết quả cho thấy vốn vay không có tác dụng cải thiện thu nhập ngƣời lao động, cũng nhƣ tạo thêm việc làm. Sau khi phân tách nguồn cung cấp vốn phi chính thức và chính thức cũng cho kết luận tƣơng tự. Nguyên nhân là trong bối cảnh khủng hoảng và thị trƣờng ngày càng cạnh tranh khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh, dẫn tới đầu tƣ bị suy giảm không thuê mƣớn thêm lao động. Ngoài ra các khoản vay từ nguồn phi chính thức với chi phí thấp thì qui mô khoản vay nhỏ không giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động. Trong khi các khoản vay từ nguồn chính thức có qui mô lớn thì chi phí cao ăn mòn lợi nhuận. Trong một số nhóm đối tƣợng, tác động của vốn vay chính thức còn khiến cho doanh nghiệp giảm việc làm. Đề tài cũng chứng minh đƣợc các nhân tố khác nhƣ xuất khẩu, loại hình sở hữu, qui mô, kĩ thuật sản xuất, trình độ chủ doanh nghiệp cũng ảnh hƣởng đến việc làm và tiền lƣơng. Trong bối cảnh hiện tại của Việt Nam, thì vốn vay không phải là chìa khóa mà Nhà nƣớc có thể hỗ trợ SME thông qua đó giải quyết thất nghiệp, tăng thu nhập ngƣời lao động. Quan điểm Nhà nƣớc can thiệp thị trƣờng để phân bổ lại nguồn lực vốn không còn phù hợp thậm chí sẽ làm biến dạng thị trƣờng. Từ các phân tích, đề tài gợi ý các chính sách trực tiếp là hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trƣờng mới; đào tạo chuyên môn cho chủ doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp thay đổi công nghệ sản xuất cũng góp phần cải thiện tiền lƣơng, thu nhập ngƣời lao động. Ngoài ra, sau khi tham khảo các xu hƣớng thảo luận hiện nay nghiên cứu ủng hộ các chính sách chung nhƣ Nhà nƣớc giảm can thiệp thị trƣờng tín dụng, tạo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng.
- vi DANH MỤC VIẾT TẮT SME Small and Medium Enterprise Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa DD Double Difference: Khác biệt kép (khác nhau trong khác biệt) PSM Propensity Score Matching Method Phƣơng pháp điểm xu hƣớng RD Regression Discontinuity Design Phƣơng pháp hồi qui cắt IV Instrumental variable Phƣơng pháp biến công cụ HET Heteroscedasticity Phƣơng sai sai số thay đổi VIF Variance inflation factor Thừa số tăng phƣơng sai DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại
- vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Mô tả và đo lƣờng biến ............................................................................................ 21 Bảng 3.2: Thống kê dữ liệu....................................................................................................... 24 Bảng 3.3: Thống kê mô tả nhóm tham gia và đối chứng giai đoạn trƣớc vay vốn ................... 27 Bảng 4.1: Tác động của vốn vay lên doanh nghiệp – mô hình cơ sở ....................................... 29 Bảng 4.2: Hồi qui mô hình xác suất tham gia vay vốn của doanh nghiệp ................................ 31 Bảng 4.3: Điểm xu hƣớng vùng hỗ trợ chung .......................................................................... 32 Bảng 4.4: Tác động vốn vay lên chi phí lƣơng doanh nghiệp .................................................. 33 Bảng 4.5: Tác động vốn vay lên lao động doanh nghiệp .......................................................... 35 Bảng 4.6: Tác động từng loại tín dụng lên chi phí lao động của doanh nghiệp ....................... 36 Bảng 4.7: Tác động từng loại tín dụng lên lao động của doanh nghiệp ................................... 38 Bảng 4.8: Đầu tƣ và lao động ................................................................................................... 40 Bảng 4.9: Qui mô các khoản vay quan trọng nhất .................................................................... 41
- viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Mô phỏng thị trƣờng tín dụng Việt Nam .................................................................... 5 Hình 2.2: Minh họa tác động tín dụng lên hành vi doanh nghiệp ............................................... 6 Hình 2.3: Phối hợp tối ƣu các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp khi đƣợc hỗ trợ vốn vay ....... 8 Hình 3.1: Tác động lên hoạt động của SME khi có và không tham gia một chƣơng trình ...... 14 Hình 3.2: Minh họa đánh giá tác động theo phƣơng pháp DD ................................................. 17 Hình 3.3: Minh họa vùng hỗ trợ chung và vùng loại bỏ các quan sát bằng PSM .................... 18 Hình 3.4: Nguồn cung cấp tín dụng chính thức ........................................................................ 25 Hình 3.5: Nguồn cung cấp tín dụng phi chính thức .................................................................. 26 Hình 4.1: Khó khăn lớn nhất cản trở doanh nghiệp phát triển .................................................. 42