Luận văn Tác động của tín dụng từ ngân hàng chính sách xã hội đến mức sống của hộ gia đình nghèo ở nông thôn Việt Nam
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tác động của tín dụng từ ngân hàng chính sách xã hội đến mức sống của hộ gia đình nghèo ở nông thôn Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_tac_dong_cua_tin_dung_tu_ngan_hang_chinh_sach_xa_ho.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Tác động của tín dụng từ ngân hàng chính sách xã hội đến mức sống của hộ gia đình nghèo ở nông thôn Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------- NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐẾN MỨC SỐNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------- NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐẾN MỨC SỐNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN QUỲNH HOA TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015
- LỜI CAM ĐOAN ---o0o--- Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “ Tác động của tín dụng từ Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội đến mức sống của hộ gia đình nghèo ở nông thôn Việt Nam ” là do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Quỳnh Hoa. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn đều đã được ghi rõ nguồn gốc và có độ chính xác cao trong phạm vi hiểu biết của mình. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2015 Học viên thực hiện luận văn NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1 1.1 Vấn đề nghiên cứu ........................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ................................................................... 3 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 3 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................... 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 4 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài ................................................................................ 4 1.6 Kết cấu của đề tài ......................................................................................... 4 CHƯƠNG 2 : TỒNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................ 6 2.1 Một số khái niệm .......................................................................................... 6 2.1.1 Khái niệm về tín dụng nông thôn chính thức ................................... 6 2.1.2 Khái niệm về hộ gia đình .................................................................. 6 2.1.3 Khái niệm về nghèo .......................................................................... 8 2.1.4 Khái niệm mức sống hộ gia đình ...................................................... 9
- 2.2 Vai trò của vốn tín dụng dành cho phát triển nông nghiêp nông thôn ....... 10 2.2.1 Vai trò của vốn và tín dụng trong việc phát triển nông nghiệp ...... 10 2.2.2 Vai trò của ngân hàng trong tín dụng khu vực nông thôn .............. 12 2.3 Mối quan hệ giữa tín dụng và mức sống của hộ gia đình .......................... 13 2.4 Thị trường tín dụng nông thôn ở Việt Nam................................................ 15 2.4.1 Hệ thống các tổ chức tín dụng nông thôn ở Việt Nam ................... 15 2.4.2 Vai trò của Nhà Nước trong thị trường tín dụng nông thôn ........... 18 2.5 Tín dụng nông thôn của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội ........................... 19 2.6 Một số nghiên cứu liên quan ...................................................................... 21 2.7 Các nhân tố tác động đến thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình ................. 24 2.7.1 Các nhân tố thuộc về hộ gia đình ................................................... 24 2.7.2 Các nhân tố thuộc về năng lực sản xuất của hộ gia đình ................ 26 2.7.3 Các nhân tố thuộc về tiếp cận thị trường ........................................ 27 CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 30 3.1 Phương pháp khác biệt trong khác biệt (Different In Different – DID)..... 31 3.2 Phương pháp DID kết hợp với phương pháp hồi quy tuyến tính OLS ...... 33 3.3 Các biến sử dụng trong mô hình ................................................................ 36 3.3.1 Biến phụ thuộc ................................................................................ 36 3.3.2 Biến độc lập .................................................................................... 36 3.4 Mô tả dữ liệu .............................................................................................. 38 3.5 Các bước xây dựng mô hình đánh giá tác động ......................................... 41 CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................. 43 4.1 Tác động của tín dụng VBSP đến thu nhập của hộ gia đình nghèo ........... 43
- 4.2 Tác động của tín dụng VBSP đến chi tiêu của hộ gia đình nghèo ............. 54 4.2.1 Tác động của tín dụng đến chi tiêu chung của nông hộ nghèo....... 54 4.2.2 Tác động của tín dụng đến chi tiêu cho giáo dục của hộ nghèo ở nông thôn ........................................................................................ 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ...................................... 65 5.1 Kết luận ...................................................................................................... 65 5.2 Hàm ý chính sách ....................................................................................... 68 5.3 Một số hạn chế và hướng phát triển nghiên cứu ........................................ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÍ HIỆU TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT VHLSS Vietnam Household Living Điều tra mức sống hộ gia Standards Survey đình Việt Nam DID Difference In Difference Khác biệt trong khác biệt OLS Ordinary Least Squares Phương pháp bình phương bé nhất ESCAP Economic and Social Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Commission for Asia and the Á Thái Bình Dương Liên Pacific Hiệp Quốc ILO International Labour Tổ chức lao động quốc tế Organization FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FII Foreign Indirect Investment Đầu tư gián tiếp nước ngoài DERP Development Economics Nhóm Nghiên cứu phát triển Research Group – Đại học Copenhagen ( Đan Mạch) NHNN&PTNT Vietnam Bank for Agriculture Ngân hàng nông nghiệp và and Rural Development phát triển nông thôn Việt Nam NHCSXH Vietnam Bank for Social Ngân hàng chính sách xã hội Policies Việt Nam
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 – Các biến độc lập dự kiến trong mô hình hồi quy tuyến tính .................. 37 Bảng 3.2 – Kiểm định thống kê T-test hai nhóm tham gia và đối chứng năm 2010..40 Bảng 4.1 – Tổng hợp kết quả ước lượng tác động của tín dụng của VBSP đến thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo ở nông thôn Việt Nam. .............. 47 Bảng 4.2 – Giá trị các khoản vay từ VBSP của các nông hộ ở Việt Nam ................ 51 Bảng 4.3 – Giá trị các khoản vay từ VBSP của nông hộ nghèo thuộc nhóm tham gia ở nông thôn Việt Nam 2010 ..................................................................................... 52 Bảng 4.4 – Tỷ trọng mục đích các khoản vay theo giá trị khoản vay ....................... 54 Bảng 4.5 – Tổng hợp kết quả ước lượng tác động của tín dụng của VBSP đến tổng chi tiêu quân đầu người của hộ gia đình nghèo ở nông thôn Việt Nam ................... 56 Bảng 4.6 – Tổng hợp kết quả ước lượng tác động của tín dụng của VBSP đến chi tiêu giáo dục quân đầu người của hộ gia đình nghèo ở nông thôn Việt Nam ........... 61
- DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 – Hệ thống tài chính nông thôn Việt Nam .......................................................... 18 Hình 2.2 – Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập và chi tiêu hộ gia đình .......................... 28 Hình 3.1 – Đồ thị khác biệt thu nhập theo phương pháp DID ........................................... 32 Hình 4.1 – Đồ thị phân phối của biến thu nhập bình quân đầu người ............................... 43 Hình 4.2 – Đồ thị phân phối của thu nhập bình quân đầu người sau khi lấy giá trị Log .......................................................................... .......................................................... 44 Hình 4.3 – Tỷ trọng các khoản vay từ VBSP của các nông hộ ở Việt Nam ...................... 52 Hình 4.4 – Tỷ trọng các khoản vay từ VBSP của nông hộ nghèo thuộc nhóm tham gia ở nông thôn Việt Nam 2010 .............................. .......................................................... 53
- TÓM LƯỢC LUẬN VĂN ---o0o--- Việc sử dụng phương pháp DID kết hợp với phương pháp bình phương bé nhất nhằm đánh giá tác động của tín dụng chính thức được cung cấp bởi Ngân hàng Chính sách Xã hội đến mức sống của hộ gia đình nghèo ở nông thôn Việt Nam đã cung cấp và đóng góp thêm những bằng chứng quan trọng trong nghiên cứu thực nghiệm. Bằng bộ dữ liệu bảng được xây dựng từ Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2010 và 2012, các kết quả nghiên cứu cho thấy tín dụng từ VBSP không tác động tích cực đến thu nhập và chi tiêu chung bình quân đầu người; tuy nhiên, tác giả lại tìm thấy được bằng chứng quan trọng thể hiện mối tương quan thuận giữa yếu tố tin dụng và chi tiêu cho giáo dục. Bên cạnh đó, các yếu tố khác như dân tộc, trình độ giáo dục, quy mô hộ, hoạt động phi nông nghiệp và vùng miền sinh sống cũng ảnh hưởng đáng kể đến mức sống của nông hộ nghèo ở Việt Nam.