Luận văn Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hành vi công dân tổ chức thông qua động lực phụng sự công của công chức huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hành vi công dân tổ chức thông qua động lực phụng sự công của công chức huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_tac_dong_cua_thuc_tien_quan_tri_nguon_nhan_luc_den.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hành vi công dân tổ chức thông qua động lực phụng sự công của công chức huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -----*----- NGUYỄN NHẬT LINH TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN HÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC THÔNG QUA ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÔNG CHỨC HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -----*----- KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC NGUYỄN NHẬT LINH TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN HÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC THÔNG QUA ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÔNG CHỨC HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU HUY NHỰT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng Luận văn “Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hành vi công dân tổ chức thông qua động lực phụng sự công của công chức huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là hoàn toàn hợp pháp, trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn trích rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của đề tài nghiên cứu./. TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2017 Người thực hiện luận văn Nguyễn Nhật Linh
- ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian chuẩn bị và tiến hành nghiên cứu, tôi đã hoàn thành đề tài “Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hành vi công dân tổ chức thông qua động lực phụng sự công của công chức huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh”. Trong quá trình thực hiện, tôi đã nhận được sự hỗ trợ từ gia đình, cơ quan công tác, bạn bè, và đồng nghiệp, cũng như sự hướng dẫn nhiệt tình của Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Qua luận văn này, tôi xin được trân trọng cảm ơn: - PGS.TS. Nguyễn Hữu Huy Nhựt, TS. Lưu Trọng Tuấn, và TS. Đinh Công Khải, những người đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong quá trình xây dựng Đề cương, tìm kiếm tài liệu, tổ chức nghiên cứu, và hoàn thành Luận văn; - Các đồng chí Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè đã góp ý, và tạo điều kiện giúp đỡ tôi tiến hành nghiên cứu; - Bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thảo luận, tìm kiếm thông tin, thu thập, và xử lý dữ liệu; - Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức trong chương trình Cao học Quản lý công - Khóa 26; - Và, đặc biệt là những người thân trong gia đình đã động viên, ủng hộ, và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành Luận văn./. TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2017 Học viên: Nguyễn Nhật Linh Lớp: Quản lý công - Khoá 26
- iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1 1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 1.2. Bối cảnh nghiên cứu ....................................................................................... 5 1.2.1. Giới thiệu về huyện Nhà Bè ....................................................................... 5 1.2.2. Giới thiệu về Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè ........................................... 7 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 8 1.4. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 9 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 9 1.6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 10 1.6.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 10 1.6.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 10 1.7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ......................................................................... 10 1.8. Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 11
- iv CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC BÀI NGHIÊN CỨU TRƢỚC .......................................................................................................... 12 2.1. Các khái niệm ................................................................................................ 12 2.1.1. Quản trị nguồn nhân lực ........................................................................... 12 2.1.2. Động lực phụng sự công .......................................................................... 14 2.1.3. Hành vi công dân tổ chức ......................................................................... 16 2.2. Các nghiên cứu trƣớc ................................................................................... 18 2.3. Lập luận giả thuyết ....................................................................................... 21 2.3.1. Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hành vi công dân tổ chức ........................................................................................................................... 21 2.3.2. Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến động lực phụng sự công ........................................................................................................................... 23 2.3.3. Tác động của động lực phụng sự công đến hành vi công dân tổ chức ..... 25 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 27 3.1. Nguồn thông tin............................................................................................. 27 3.1.1. Thông tin thứ cấp ..................................................................................... 27 3.1.2. Thông tin sơ cấp ....................................................................................... 27 3.2. Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 28 3.3. Nghiên cứu sơ bộ - Nghiên cứu định tính ................................................... 29 3.3.1. Thiết kế nghiên cứu định tính ................................................................... 29 3.3.2. Nội dung phỏng vấn ................................................................................. 29 3.3.3. Kết quả nghiên cứu sơ bộ ......................................................................... 30 3.3.4. Thiết kế bảng câu hỏi ............................................................................... 30 3.4. Nghiên cứu chính thức - Nghiên cứu định lƣợng....................................... 30 3.4.1. Thiết kế mẫu ............................................................................................. 30 3.4.2. Thang đo ................................................................................................... 32 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................ 34
- v CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÌNH LUẬN ..................................... 38 4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu .................................................................................. 38 4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo ............................................................. 43 4.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực ... 43 4.2.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân ........................................................................................................................... 45 4.2.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức ........................................................................................................................... 46 4.2.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo Động lực phụng sự công ......................... 47 4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ............................................................ 48 4.4. Phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết .......................................... 51 4.4.1. Giả thuyết H2: Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tác động dương đến Động lực phụng sự công ........................................................................................... 52 4.4.2. Kiểm định các giải thuyết còn lại bằng mô hình hồi quy bội .................. 55 4.5. Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .............................. 62 4.6. Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết ........................................................ 63 4.7. Phân tích ảnh hƣởng của các biến định tính đến các thang đo bằng T-test và phân tích ANOVA .............................................................................................. 64 4.7.1. Kiểm định biến Giới tính .......................................................................... 64 4.7.2. Kiểm định biến Độ tuổi ............................................................................ 65 4.7.3. Kiểm định biến Thu nhập ......................................................................... 65 4.7.4. Kiểm định biến Vị trí công việc ............................................................... 67 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ................................. 70 5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu ......................................................................... 70 5.2. Ý nghĩa nghiên cứu và khuyến nghị ............................................................ 72 5.2.1. Ý nghĩa học thuật của nghiên cứu ............................................................ 72 5.2.2. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ............................................................. 73 5.2.3. Khuyến nghị chính sách ........................................................................... 74
- vi 5.3. Hạn chế của nghiên cứu ............................................................................... 76 5.4. Hƣớng nghiên cứu kế tiếp ............................................................................ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A PHỤ LỤC B
- vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Ý nghĩa tiếng Anh Ý nghĩa tiếng Việt 1 ANOVA Analysis of Variance Phân tích sự khác biệt Phương pháp phân tích nhân 2 EFA Exploratory Factor Analysis tố khám phá 3 H (từ H1 đến H5) Hypotheses Giả thuyết Human Resource 4 HRM Quản trị nguồn nhân lực Managerent Human Resource Thực tiễn quản trị nguồn 5 HRMP Managerent Practices nhân lực 6 KMO Kaiser – Meyer – Olkin Organizational Citizenship Hành vi công dân tổ chức 7 OCB Behaviour Organizational Citizenship Hành vi công dân tổ chức 8 OCB-I Behaviour - Individual hướng vào cá nhân Organizational Citizenship Hành vi công dân tổ chức 9 OCB-O Behaviour - Organization hướng vào tổ chức 10 PSM Public Service Motivation Động lực phụng sự công Statistical Package for the Phần mềm máy tính phục vụ 11 SPSS Social Sciences công tác phân tích thống kê 12 VIF Variance Inflation Factor Hệ số phóng đại phương sai
- viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1. Thang đo và mã hóa thang đo ................................................................... 32 Bảng 4.1. Kết quả thống kê đại lượng nghiên cứu .................................................... 39 Bảng 4.2. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực .... 44 Bảng 4.3. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực (kiểm định lần 2) ....................................................................................................... 45 Bảng 4.4. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân....................................................................................................................... 46 Bảng 4.5. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức ........................................................................................................................... 46 Bảng 4.6. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Động lực phụng sự công ................... 47 Bảng 4.7. Kết quả phân tích EFA các thang đo của mô hình nghiên cứu (hệ số tải nhân tố = 0,5) ............................................................................................................ 49 Bảng 4.8. Kiểm định sự tương quan giữa hai biến Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và Động lực phụng sự công....................................................................................... 52 Bảng 4.9. Kết quả tóm tắt mô hình giữa hai biến Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và Động lực phụng sự công....................................................................................... 53 Bảng 4.10. Kết quả hồi quy tuyến tính giữa biến Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và Động lực phụng sự công....................................................................................... 53 Bảng 4.11. Phân tích phương sai (ANOVA) giữa 2 biến Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và Động lực phụng sự công ........................................................................ 54 Bảng 4.12. Kiểm định sự tương quan giữa các biến Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, Động lực phụng sự công, và Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân ..... 55