Luận văn Tác động của phong cách lãnh đạo tích hợp đến động lực phụng sự công của công chức nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Bến Tre
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tác động của phong cách lãnh đạo tích hợp đến động lực phụng sự công của công chức nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Bến Tre", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_tac_dong_cua_phong_cach_lanh_dao_tich_hop_den_dong.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Tác động của phong cách lãnh đạo tích hợp đến động lực phụng sự công của công chức nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Bến Tre
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------- TRỊNH THÙY DUNG TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TÍCH HỢP ĐẾN ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÔNG CHỨC Nghiên cứu trên địa bàn thành phố Bến Tre LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------- KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Họ và tên học viên: Trịnh Thùy Dung TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TÍCH HỢP ĐẾN ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÔNG CHỨC Nghiên cứu trên địa bàn thành phố Bến Tre Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Quốc Hùng TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2017
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoạn luận văn: Tác động của phong cách lãnh đạo tích hợp đến động lực phụng sự công của công chức – nghiên cứu trên địa bàn thành phố Bến Tre là công trình nghiên cứu của tôi thực hiện. Các số liệu về khảo sát và các kết quả phân tích trong luận văn là do chính tôi thực hiện thu thập, phân tích, tổng hợp và viết báo cáo cuối cùng. Học viên thực hiện Trịnh Thùy Dung
- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Chương 1. GIỚI THIỆU..................................................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề .................................................................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................... 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................................... 3 Tương ứng với mục tiêu nghiên cứu nêu trên, ta có 5 câu hỏi nghiên cứu như sau: ........................ 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................ 4 1.5.1. Dữ liệu dùng cho nghiên cứu .............................................................................................. 4 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng .................................................................................. 4 1.6. Kết cấu của luận văn .................................................................................................................. 4 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................................... 5 2.1. Động lực phụng sự công ............................................................................................................ 5 2.1.1. Khái niệm ............................................................................................................................ 5 2.1.2. Vai trò ................................................................................................................................. 6 2.3.1 Lãnh đạo hướng nhiệm vụ ....................................................................................................... 8 2.3.1.1. Khái niệm ......................................................................................................................... 8 2.3.1.2. Lãnh đạo hướng nhiệm vụ và động lực phụng sự công ................................................... 8 2.3.2.Lãnh đạo hướng quan hệ .......................................................................................................... 9 2.3.2.1. Khái niệm ......................................................................................................................... 9 2.3.2.2. Lãnh đạo hướng quan hệ và động lực phụng sự công ...................................................... 9 2.3.3. Lãnh đạo hướng thay đổi ...................................................................................................... 10 2.3.3.1. Khái niệm ....................................................................................................................... 10 2.3.3.2. Lãnh đạo hướng thay đổi và động lực phụng sự công ................................................... 10 2.3.4. Lãnh đạo hướng đa dạng lực lượng lao động ........................................................................ 12 2.3.4.1. Khái niệm ....................................................................................................................... 12 2.3.4.2. Lãnh đạo hướng đa dạng lực lượng lao động và động lực phụng sự công ..................... 12 2.3.5. Lãnh đạo hướng đạo đức ....................................................................................................... 13 2.3.5.1. Khái niệm ....................................................................................................................... 13
- 2.3.5.2. Lãnh đạo hướng đạo đức và động lực phụng sự công .................................................... 13 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ...................................................................................................................... 15 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 16 3.1. Thang đo các biến .................................................................................................................... 16 3.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................................... 18 3.3. Xây dựng bảng câu hỏi ............................................................................................................ 19 3.4. Thu thập dữ liệu ....................................................................................................................... 20 3.5. Kiểm tra làm sạch dữ liệu ........................................................................................................ 21 3.6. Đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo, Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) ...... 21 3.7. Phân tích EFA .......................................................................................................................... 23 3.8. Phân tích T-test, ANOVA ........................................................................................................ 25 3.8.1. Phân tích T - Test .............................................................................................................. 25 3.8.2. Phân tích ANOVA ............................................................................................................ 25 3.9. Phân tích tương quan................................................................................................................ 25 3.10. Phân tích hồi quy .................................................................................................................... 26 3.10.1. Các bước phân tích hồi quy ............................................................................................. 26 3.10.2. Kiểm định ........................................................................................................................ 27 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ...................................................................................................................... 30 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 31 4.1. Làm sạch dữ liệu và mô tả mẫu ............................................................................................... 31 4.1.1. Làm sạch dữ liệu ............................................................................................................... 31 4.1.2. Mô tả mẫu ......................................................................................................................... 32 4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ............................................. 33 4.2.1. Thang đo về lãnh đạo hướng nhiệm vụ ............................................................................. 33 4.2.2. Thang đo về lãnh đạo hướng quan hệ ............................................................................... 34 4.2.3. Thang đo về lãnh đạo hướng thay đổi ............................................................................... 35 4.2.4. Thang đo về lãnh đạo hướng đa dạng hóa lực lượng lao động ......................................... 35 4.2.5. Thang đo về lãnh đạo hướng đạo đức ............................................................................... 36 4.2.6. Thang đo động lực phụng sự công .................................................................................... 37 4.3. Phân tích liên hệ giữa các biến độc lập, biến trung gian, biến phụ thuộc với các biến định tính ......................................................................................................................................................... 39 4.3.1. Phân tích T – Test: động lực phụng sự công và Giới tính ................................................. 39 4.3.2. Phân tích T – Test: lãnh đạo hướng nhiệm vụ và Giới tính .............................................. 40 4.3.3. Phân tích T – Test: lãnh đạo hướng quan hệ và Giới tính ................................................. 41 4.3.4. Phân tích T – Test: lãnh đạo hướng thay đổi và Giới tính ................................................ 42
- 4.3.5. Phân tích T – Test: lãnh đạo hướng đa dạng lực lượng lao động và Giới tính .................. 42 4.3.6. Phân tích T – Test: lãnh đạo hướng đạo đức và Giới tính ................................................. 43 4.3.7. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng nhiệm vụ và độ tuổi ................................................ 44 4.3.8. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng quan hệ và độ tuổi ................................................... 46 4.3.9. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng thay đổi và độ tuổiBảng 4. 19 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng thay đổi và độ tuổi............................................................................................ 47 4.3.10. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng đa dạng lực lượng lao động và độ tuổi ................. 49 4.3.11. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng đạo đức và độ tuổi................................................. 50 4.3.12. Phân tích ANOVA Động lực phụng sự công và độ tuổi ................................................. 51 4.3.13. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng nhiệm vụ và trình độ học vấn ............................... 53 4.3.14. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng quan hệ và trình độ học vấn .................................. 54 4.3.15. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng thay đổi và trình độ học vấn ................................. 55 4.3.16. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng đa dạng lực lượng lao động và trình độ học vấn ... 56 4.3.17. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng đạo đức và trình độ học vấn .................................. 57 4.3.18. Phân tích ANOVA động lực phụng sự công và trình độ học vấn ................................... 58 4.3.19. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng nhiệm vụ và thâm niên công tác ........................... 59 4.3.20. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng quan hệ và thâm niên công tác ............................. 59 4.3.21. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng thay dổi và thâm niên công tác ............................. 61 4.3.22. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng đa dạng lực lượng lao động và thâm niên công tác ..................................................................................................................................................... 62 4.3.23. Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng đạo đức và thâm niên công tác ............................. 64 4.3.24. Phân tích ANOVA động lực phụng sự công và thâm niên công tác ............................... 65 4.4. Phân tích EFA .......................................................................................................................... 66 4.5. Phân tích hồi quy ...................................................................................................................... 69 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ...................................................................................................................... 74 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ ......................................................................... 75 5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu ...................................................................................................... 75 5.2. Ý nghĩa của nghiên cứu ............................................................................................................ 77 5.2.1. Ý nghĩa về mặt học thuật .................................................................................................. 77 5.2.1. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................................... 77 5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo.......................................................... 78 5.4. Kiến nghị .................................................................................................................................. 78 5.4.1. Lãnh đạo thành phố Bến Tre cần nâng cao khả năng quản lý các mục tiêu, nhiệm vụ, định hướng của tổ chức ....................................................................................................................... 78 5.4.2. Thúc đẩy một mối quan hệ tốt giữa công chức trong các cơ quan hành chính công ở địa bàn thành phố Bến Tre ................................................................................................................ 79
- 5.4.3. Quản trị tốt sự đa dạng của lực lượng lao động trong tổ chức .......................................... 80 5.4.4. Nêu cao tinh thần liêm chính và sự công bằng.................................................................. 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4. 1 Mô tả các biến định lượng quan sát ............................................................ 31 Bảng 4. 2 Đặc điểm của mẫu khảo sát của các biến định tính .................................... 33 Bảng 4. 3 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo lãnh đạo hướng nhiệm vụ ...... 34 Bảng 4. 4 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo lãnh đạo hướng quan hệ ........ 34 Bảng 4. 5 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo lãnh đạo hướng thay đổi ........ 35 Bảng 4. 6 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo lãnh đạo hướng đa dạng hóa lực lượng lao động ...................................................................................................... 36 Bảng 4. 7 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang lãnh đạo hướng đạo đức ............. 36 Bảng 4. 8 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo lãnh đạo hướng đạo đức sau khi loại biến DD2 .............................................................................................................. 37 Bảng 4. 9 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo động lực phụng sự công ........ 37 Bảng 4. 10 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo động lực phụng sự công sau khi loại biến quan sát PSM8, PSM10 ......................................................................... 38 Bảng 4. 11 Kiểm định T – Test: động lực phụng sự công và Giới tính ...................... 39 Bảng 4. 12 Kiểm định T – Test: Lãnh đạo hướng nhiệm vụ và Giới tính .................. 40 Bảng 4. 13 Kiểm định T – Test: Lãnh đạo hướng quan hệ và Giới tính ..................... 41 Bảng 4. 14 Kiểm định T – Test: Lãnh đạo hướng thay đổi và Giới tính .................... 42 Bảng 4. 15 Kiểm định T – Test: Lãnh đạo hướng đa dạng lực lượng lao động và Giới tính ............................................................................................................................... 43 Bảng 4. 16 Kiểm định T – Test: Lãnh đạo hướng đạo đức và Giới tính .................... 43 Bảng 4. 17 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng nhiệm vụ và độ tuổi ...................... 44 Bảng 4. 18 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng quan hệ và độ tuổi ......................... 46 Bảng 4. 19 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng thay đổi và độ tuổi ........................ 47 Bảng 4. 20 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng đa dạng lực lượng lao động và độ tuổi ............................................................................................................................... 49 Bảng 4. 21 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng đạo đức và độ tuổi .......................... 50 Bảng 4. 22 Phân tích ANOVA động lực phụng sự công và độ tuổi ........................... 51 Bảng 4. 23 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng nhiệm vụ và trình độ học vấn ........ 53
- Bảng 4. 24 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng quan hệ và trình độ học vấn ........... 54 Bảng 4. 25 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng thay đổi và trình độ học vấn .......... 55 Bảng 4. 26 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng đa dạng lực lượng lao động và trình độ học vấn ................................................................................................................... 56 Bảng 4. 27 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng đạo đức và trình độ học vấn ........... 57 Bảng 4. 28 Phân tích ANOVA động lực phụng sự công và trình độ học vấn ............ 58 Bảng 4. 29 Phân tích ANOVA động lực phụng sự công và trình độ học vấn ............ 59 Bảng 4. 30 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng quan hệ và thâm niên công tác ...... 59 Bảng 4. 31 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng thay dổi và thâm niên công tác ...... 61 Bảng 4. 32 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng đa dạng lực lượng lao động và thâm niên công tác ............................................................................................................... 62 Bảng 4. 33 Phân tích ANOVA Lãnh đạo hướng đạo đức và thâm niên công tác....... 64 Bảng 4. 34 Phân tích ANOVA động lực phụng sự công và thâm niên công tác ........ 65 Bảng 4. 35: Ma trận tương quan giữa các biến ........................................................... 68 Bảng 4. 36 Kết quả phân tích hồi quy giữa các biến Lãnh đạo hướng nhiệm vụ, lãnh đạo hướng quan hệ, lãnh đạo hướng thay đổi, lãnh đạo hướng đa dạng lực lượng lao động, lãnh đạo hướng đạo đức với biến động lực phụng sự công .............................. 69 Bảng 4. 37: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến ............................................................... 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ , ĐỒ THỊ Hình 2. 1 Mô hình nghiên cứu .................................................................................... 14 Hình 4. 1 Biểu đồ Histogram ...................................................................................... 72 Hình 4. 2 Đồ thị P - P Plot ......................................................................................... 73 Hình 4. 3 Đồ thị Scatterplot ........................................................................................ 74
- 1 Chương 1. GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề Động lực là những nhân tố kích thích con người nỗ lực làm việc tạo ra năng suất, hiệu quả. Động lực thúc đẩy cá nhân phát huy được sức mạnh tiềm tàng bên trong, vượt qua được những thách thức, khó khăn để hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, động lực làm việc ở mỗi cá nhân biểu hiện bằng thái độ, tinh thần làm việc tích cực còn góp phần tạo ra môi trường làm việc hiệu quả, kích thích nhu cầu làm việc của những người xung quanh. Động lực lý giải cho lý do tại sao một người lại hành động. Động lực xuất phát từ bản thân của mỗi con người. Tuy rằng, ở những vị trí công tác khác nhau, với những đặc điểm tâm lý khác nhau, trong những thời điểm khác nhau, mỗi người sẽ có những động lực làm việc khác nhau và cần những yếu tố tạo động lực phù hợp. Trong đó, các cấp lãnh đạo, người đứng đầu đơn vị có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc kích thích, tạo động lực cho cấp dưới. Cơ quan Nhà nước là những tổ chức do nhà nước thành lập để thực thi quyền lực nhà nước, hoạt động mang tính phục vụ công với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước. Nếu thiếu động lực làm việc, quyền lực và pháp luật của nhà nước có thể bị vi phạm, cơ quan nhà nước hoạt động không những không hiệu quả, gây lãng phí lớn cả về tài lực lẫn vật lực mà còn làm giảm niềm tin của nhân dân vào nhà nước. Việc tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có tầm quan trọng đặc biệt, vì họ là bộ phận quan trọng quyết định đến hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành chính nhà nước, đến việc cung cấp các dịch vụ công và có tác động trực tiếp đến các hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước. Thực tế hiện nay cho thấy phần lớn công chức Việt Nam có trình độ và năng lực nhưng hiệu suất làm việc không cao dẫn đến công tác quản lý nhà nước chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Một trong những nguyên nhân của thực trạng này là họ thiếu động lực làm việc hay động cơ thúc đẩy làm việc không rõ ràng. Do đó, để quản lý Nhà nước ngày càng hiệu quả và thực hiện thành công công tác cải cách