Luận văn Tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và cam kết tổ chức đến hiệu quả công việc của viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy Đức Hạnh
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và cam kết tổ chức đến hiệu quả công việc của viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy Đức Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_tac_dong_cua_dong_luc_phung_su_cong_su_hai_long_tro.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và cam kết tổ chức đến hiệu quả công việc của viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy Đức Hạnh
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG, SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC VÀ CAM KẾT TỔ CHỨC ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA VIÊN CHỨC TẠI CƠ SỞ CAI NGHIỆN MA TÚY ĐỨC HẠNH GVHD: TS. ĐINH CÔNG KHẢI Họ và tên: NGUYỄN HỮU TÀI Lớp: Quản lý công – K26 TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Với tình cảm chân thành cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Trƣớc hết tôi xin gửi tới quý thầy, cô Khoa Quản lý nhà nƣớc, trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình, chu đáo của quý thầy cô, đến nay tôi đã có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu:“Tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến hiệu quả công việc của viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy Đức Hạnh”. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Tiến sĩ Đinh Công Khải đã quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình giúp tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Ban Giám đốc và toàn thể viên chức – ngƣời lao động thuộc Cơ sở cai nghiện ma túy Đức Hạnh đã tích cực hỗ trợ và nhiệt tình tham gia góp ý cho tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài nghiên cứu. Với điều kiện thời gian cũng nhƣ kinh nghiệm còn hạn chế luận văn này không thể tránh đƣợc những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô để tôi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiên thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế tại đơn vị. Xin chân thành cảm ơn
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng Luận văn “Tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến hiệu quả công việc của viên chức tại Cơ sở cai nghiện ma túy Đức Hạnh” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn hợp pháp, trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn trích rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của đề tài nghiên cứu./. Ngƣời thực hiện luận văn
- TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm ra các nhân tố thuộc bình diện động lực phụng sự công của cán bộ viên chức đang làm công tác cai nghiện ma túy đến hiệu quả công việc cũng nhƣ bình diện về sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến hiệu quả công việc của cán bộ viên chức. Trên cơ sở dựa vào các kết quả nghiên cứu trƣớc đây về động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến hiệu quả công việc để làm cơ sở lý luận,... bài nghiên cứu tham khảo các thang đo phù hợp với mục tiêu nghiên cứu; sau đó, điều chỉnh thang đo và xây dựng bảng câu hỏi thông qua phƣơng pháp thảo luận nhóm với các cán bộ có chuyên môn về công tác xã hội học, có thâm niên công tác lâu năm và hiện đang là cán bộ lãnh đạo, quản lý của Cơ sở cai nghiện ma túy Đức Hạnh và sau đó đƣa ra mô hình nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng để xây dựng phiếu khảo sát. Trên cơ sở lấy 120 phiếu khảo sát các đối tƣợng là viên chức đang công tác tại Cơ sở cai nghiện ma túy Đức Hạnh trực thuộc Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng phƣơng pháp định lƣợng để thực hiện các kiểm định nhƣ: Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy để chứng minh các giả thuyết và phân tích ảnh hƣởng của các biến định tính đến các thang đo bằng T-test và phân tích ANOVA để kiểm định sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Kết quả từ bài nghiên cứu cho thấy tất cả các giả thuyết nghiên cứu đƣa ra đều đƣợc chấp nhận. Cụ thể hơn, những viên chức có động lực phụng sự công càng cao thì sự hài lòng trong công việc càng cao, sự cam kết với tổ chức càng cao và hiệu quả làm việc của họ tốt hơn những ngƣời có động lực phụng sự, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức thấp. Từ khóa: Động lực phụng sự công; Sự hài lòng trong công việc; Sự cam kết với tổ chức; Hiệu quả công việc.
- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT NGHIÊN CỨU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Chƣơng 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1.1 Đặt vấn đề ..................................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 4 1.3 Câu hỏi ng hiên cứu ...................................................................................................... 4 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 5 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 5 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 5 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................... 5 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu ....................................................................................................... 5 1.7 Bố cục luận văn ............................................................................................................ 6 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................. 7 2.1 Các khái niệm ............................................................................................................... 7 2.1.1 Động lực phụng sự công (Public service motivation) ................................................. 7 2.1.2 Sự hài lòng trong công việc (Job saticfaction). .......................................................... 8 2.1.3 Sự cam kết với tổ chức (Organizition commitment) ................................................... 9 2.1.4 Hiệu quả công việc (Job performance) ....................................................................... 9 2.2 Các nghiên cứu trƣớc .................................................................................................... 9 2.3 Lập luận các giả thuyết ............................................................................................... 12 2.3.1 Mối quan hệ giữa động lực phụng sự và sự hài lòng trong công việc........................ 12 2.3.2 Mối quan hệ giữa động lực phụng sự công với sự cam kết với tổ chức ..................... 12 2.3.3 Mối quan hệ giữa động lực phụng sự công và hiệu quả công việc ............................ 13 2.3.4 Mối quan hệ giữa sự hài lòng trong công việc và hiệu quả công việc ....................... 14 2.3.5 Mối quan hệ giữa sự cam kết với tổ chức và hiệu quả công việc. ............................. 14
- Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 16 3.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................... 16 3.2. Chọn mẫu nghiên cứu ................................................................................................ 16 3.3. Thang đo .................................................................................................................... 17 3.4 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu .................................................................................... 19 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 20 4.1. Mô tả nghiên cứu ....................................................................................................... 20 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo .................................................................................... 21 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Động lực phụng sự công .......................................... 22 4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự hài lòng trong công việc ...................................... 23 4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự cam kết với tổ chức ............................................. 24 4.2.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo Hiệu quả công việc ................................................. 25 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ............................................................................. 26 4.3.1 Phân tích khám phá nhân tố Động lực phụng sự công .............................................. 26 4.3.2 Phân tích khám phá nhân tố Sự hài lòng trong công việc .......................................... 26 4.3.3 Phân tích khám phá nhân tố Sự cam kết với tổ chức ................................................. 27 4.3.4 Phân tích khám phá nhân tố Hiệu quả công việc ....................................................... 27 4.4 Kiểm định hồi quy các giả thuyết ................................................................................ 27 4.4.1. Giả thuyết H1: Động lực phụng sự công có tác động tích cực đến Sự hài lòng trong công việc .......................................................................................................................... 28 4.4.2 Giả thuyết H2: Động lực phụng sự công có tác động tích cực đến Sự cam kết với tổ chức .................................................................................................................................. 30 4.4.3 Giả thuyết H3: Động lực phụng sự công có tác động tích cực lên Hiệu quả công việc ......................................................................................................................................... 32 4.4.4 Giả thuyết H4: Sự hài lòng trong công việc có tác động tích cực đến Hiệu quả công việc ................................................................................................................................... 34 4.4.5 Giả thuyết H5: Sự cam kết với tổ chức có tác động tích cực đến Hiệu quả công việc36 4.5 Kiểm định hồi quy đa biến ......................................................................................... 38 4.6 Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo ............................................................................. 39 4.6.1 Nhân tố Động lực phụng sự công ............................................................................. 39 4.6.2 Nhân tố Sự hài lòng trong công việc ........................................................................ 39 4.6.3 Nhân tố Sự cam kết với tổ chức ............................................................................... 40 4.6.4 Nhân tố Hiệu quả công việc ..................................................................................... 40 4.7 Phân tích ảnh hƣởng của các biến định tính đến các thang đo bằng T-test và phân tích
- ANOVA ........................................................................................................................... 41 4.7.1 Kiểm định biến Giới tính ......................................................................................... 41 4.7.2 Kiểm định biến Độ tuổi ............................................................................................ 42 4.7.3 Kiểm định biến Trình độ học vấn ............................................................................. 44 4.7.4 Kiểm định biến Vị trí công tác ................................................................................. 46 4.7.5 Kiểm định biến Thâm niên công tác ......................................................................... 49 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ .............................................. 53 5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu ........................................................................................ 53 5.2 Ý nghĩa nghiên cứu và kiến nghị ................................................................................. 54 5.2.1 Ý nghĩa nghiên cứu về mặt học thuật ....................................................................... 54 5.2.2 Ý nghĩa đối với thực trạng viên chức trong cơ sở cai nghiện ma túy ........................ 55 5.3 Kiến nghị .................................................................................................................... 56 5.4 Hạn chế của nghiên cứu .............................................................................................. 58 5.5 Hƣớng nghiên cứu kế tiếp ........................................................................................... 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT EFA : Explorator Factor Analysis (phân tích nhân tố khám phá). KMO : Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin. Sig : Obsereved significance level (mức ý nghĩa quan sát). SPSS : Statistical Package for the Social Sciences (phần mềm thống kê trong khoa học xã hội).
- DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Thang đo và mã hóa thang đo ........................................................................... 18 Bảng 4.1 Thông tin về mẫu nghiên cứu ............................................................................ 20 Bảng 4.2 Độ tin cậy thang đo lần 1 yếu tố Động lực phụng sự công ................................. 22 Bảng 4.3 Kết quả thống kê biến tổng lần 1 yếu tố Động lực phụng sự công ..................... 22 Bảng 4.4 Độ tin cậy thang đo lần 2 yếu tố Động lực phụng sự công ................................. 23 Bảng 4.5 Kết quả thống kê biến tổng lần 2 yếu tố Động lực phụng sự công ..................... 23 Bảng 4.6 Độ tin cậy thang đo Sự hài lòng trong công việc ............................................... 23 Bảng 4.7 Kết quả thống kê biến tổng yếu tố Sự hài lòng trong công việc ......................... 23 Bảng 4.8 Độ tin cật thang đo Sự cam kết với tổ chức ....................................................... 24 Bảng 4.9 Kết quả thống kê biến tổng Sự cam kết với tổ chức ........................................... 24 Bảng 4.10 Độ tin cậy thang đo Hiệu quả công việc .......................................................... 25 Bảng 4.11 Kết quả thống kê biến tổng yếu tố Hiệu quả công việc .................................... 25 Bảng 4.12 Độ tin cậy thang đo Hiệu quả công việc lần 2 ................................................. 25 Bảng 4.13 Kết quả thống kê biến tổng yếu tố Hiệu quả công việc lần 2 ........................... 25 Bảng 4.14 Kết quả tóm tắt mô hình giữa hai biến Động lực phụng sự công và biến Sự hài lòng trong công việc ........................................................................................................ 29 Bảng 4.15 Kết quả phân tích phƣơng sai (ANOVA) ........................................................ 29 Bảng 4.16 Kết quả hồi quy tuyến tính .............................................................................. 29 Bảng 4.17 Kết quả tóm tắt mô hình giữa hai biến Động lực phụng sự công và biến Sự cam kết với tổ chức ................................................................................................................. 30 Bảng 4.18 Kết quả phân tích phƣơng sai (ANOVA) ....................................................... 31 Bảng 4.19 Kết quả hồi quy giữa hai biến.......................................................................... 31 Bảng 4.20 Kết quả tóm tắt mô hình giữa hai biến Động lực phụng sự công và biến Hiệu quả công việc ......................................................................................................................... 32 Bảng 4.21 Kết quả phân tích phƣơng sai (ANOVA) ....................................................... 33 Bảng 4.22 Kết quả hồi quy giữa biến ............................................................................... 33 Bảng 4.23 Kết quả tóm tắt mô hình giữa hai biến Sự hài lòng trong công việc và Biến hiệu quả công việc .................................................................................................................. 34 Bảng 4.24 Kết quả phân tích phƣơng sai (ANOVA) ........................................................ 35 Bảng 4.25 Kết quả hồi quy giữa 2 biến ............................................................................ 35
- Bảng 4.26 Kết quả tóm tắt mô hình giữa hai biến Sự cam kết với tổ chức và biến Hiệu quả công việc ........................................................................................................................ 37 Bảng 4.27 Kết quả phân tích phƣơng sai (ANOVA) ........................................................ 37 Bảng 4.28 Kết quả hồi quy giữa 2 biến ............................................................................ 37 Bảng 4.29 Kiểm định T-Test giữa giới tính và các thang đo đƣợc khảo sát ...................... 41 Bảng 4.30 Kiểm định Levene Độ tuổi và thang đo Động lực phụng sự công .................... 42 Bảng 4.31 Kiểm định ANOVA giữa Độ tuổi và thang đo Động lực phụng sự công ......... 42 Bảng 4.32 Kiểm định Levene Độ tuổi và thang đo Sự hài lòng trong công việc ............... 43 Bảng 4.33 Kiểm định ANOVA Độ tuổi và thang đo Hài lòng trong công việc ................. 43 Bảng 4.34 Kiểm định Levene giữa Độ tuổi và thang đo Sự cam kết với tổ chức .............. 43 Bảng 4.35 Kiểm định ANOVA giữa Độ tuổi và thang đo Sự cam kết với tổ chức ............ 43 Bảng 4.36 Kiểm định Levene giữa Độ tuổi và thang đo Hiệu quả công việc .................... 44 Bảng 4.37 Kiểm định Post Hoc Độ tuổi và thang đo Hiệu quả công việc ......................... 44 Bảng 4.38 Kiểm định Levene Trình độ học vấn và thang đo Động lực phụng sự công ..... 44 Bảng 4.39 Kiểm định ANOVA giữa Trình độ học vấn và thang đo Động lực phụng sự công ........................................................................................................................................ 45 Bảng 4.40 Kiểm định Levene giữa Trình độ học vấn và thang đo Sự hài lòng trong công việc .................................................................................................................................. 45 Bảng 4.41 Kiểm định ANOVA giữa Trình độ học vấn và thang đo Sự hài lòng trong công việc .................................................................................................................................. 45 Bảng 4.42 Kiểm định Levene giữa Trình độ học vấn và thang đo Sự cam kết với tổ chức 46 Bảng 4.43 Kiểm định ANOVA giữa Trình độ học vấn và thang đo Sự cam kết với tổ chức ........................................................................................................................................ 46 Bảng 4.44 Kiểm định Levene giữa Trình độ học vấn và thang đo Hiệu quả công việc ..... 46 Bảng 4.45 Kiểm định ANOVA Trình độ học vấn và thang đo Hiệu quả công việc ........... 46 Bảng 4.46 Kiểm định Levene về Vị trí công tác và thang đo Động lực phụng sự công ..... 47 Bảng 4.47 Kiểm định ANOVA giữa Vị trí công tác và thang đo Động lực phụng sự công 47 Bảng 4.48 Kiểm định Levene giữa Vị trí công tác và thang đo Sự hài lòng trong công việc ........................................................................................................................................ 47 Bảng 4.49 Kiểm định ANOVA giữa Vị trí công tác và thang đo Sự hài lòng trong công việc ........................................................................................................................................ 47