Luận văn Tác động của chính sách tăng vốn điều lệ đến rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tác động của chính sách tăng vốn điều lệ đến rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_tac_dong_cua_chinh_sach_tang_von_dieu_le_den_rui_ro.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Tác động của chính sách tăng vốn điều lệ đến rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRƯƠNG THỊ HỒNG LAM TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ ĐẾN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRƯƠNG THỊ HỒNG LAM TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ ĐẾN RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC TS. TRẦN THỊ QUẾ GIANG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016
- -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và với độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2016 Tác giả Trương Thị Hồng Lam
- -ii- LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Trần Thị Quế Giang đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian nghiên cứu. Cảm ơn Cô đã đưa ra những góp ý để đề tài đi đúng định hướng ban đầu. Tiếp theo, tôi xin được gửi lời tri ân đến tất cả quý Thầy Cô và các anh chị công tác tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã tạo mọi điều kiện để chúng tôi được thụ hưởng môi trường học thuật nghiêm túc. Tôi cũng xin thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đến chú Nguyễn Ngọc Việt – Giám đốc Agribank Bình Dương đã tin tưởng, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu; cảm ơn anh Phạm Đức Chính, chị Phạm Thị Phương Thúy là những người bạn đặc biệt, đã đồng hành, gắn bó cùng tôi trong hai năm học tập tại Chương trình. Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đặc biệt là tập thể học viên MPP7 đã luôn động viên, cổ vũ để những ngày học tập tại Chương trình là những trải nghiệm đầy mới mẻ và thú vị.
- -iii- TÓM TẮT Nghị định 141/2006/NĐ-CP ban hành với mục tiêu tăng năng lực tài chính, tăng tính an toàn, hiệu quả cho hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế cho thấy sau khi chính sách này có hiệu lực, hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày càng bất ổn, cụ thể nợ xấu tăng cao, nhiều ngân hàng bị giám sát đặc biệt, bị yêu cầu tái cơ cấu và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải mua lại với giá 0 đồng. Từ những thực tế trên, tác giả đưa ra giả thuyết rằng mặc dù các quy định về an toàn vốn ngày càng chặt chẽ dưới góc độ văn bản nhưng thực tế thực hiện còn nhiều tồn tại dẫn đến tăng rủi ro. Nghiên cứu này được thực hiện để kiểm định giả thuyết trên. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp. Biến chính sách được sử dụng là thay đổi của vốn (được đại diện bởi vốn điều lệ) và thay đổi của nợ xấu (được đại diện bởi hai biến (i) tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ, (ii) tỷ lệ nợ xấu và tài sản có khác trên dư nợ). Bộ dữ liệu nghiên cứu được lấy từ báo cáo tài chính (BCTC) có kiểm toán của 29 Ngân hàng thương mại (NHTM) từ năm 2005-2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thống ngân hàng Việt Nam phân bố không đồng đều, hầu hết các ngân hàng có quy mô nhỏ; cơ cấu tài sản và thị phần tín dụng chủ yếu tập trung vào 4 NHTM quốc doanh. Nhóm ngân hàng này có tiềm lực tài chính mạnh và mạng lưới chi nhánh rộng khắp tạo sức ép cạnh tranh mạnh mẽ lên nhóm NHTM nhỏ. Trong bối cảnh này, chính sách tăng vốn ban hành theo cách đánh đồng lên tất cả các đối tượng ngân hàng dẫn đến kết quả là các ngân hàng đủ vốn thì tiếp tục tăng vốn còn ngân hàng thiếu vốn thì càng khó tăng vốn. Nghiên cứu cũng phát hiện quá trình tăng vốn làm gia tăng nợ xấu ngân hàng. Nguyên nhân của tình trạng này là (i) áp lực tăng vốn khiến ngân hàng tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược không phù hợp, biến ngân hàng trở thành sân sau cho các dự án tham vọng và rủi ro; (ii) quy mô vốn tăng nhanh, năng lực quản lý không tương thích với quy mô dẫn đến tăng rủi ro và (iii) ngân hàng vận dụng sở hữu chéo để lách các quy định về an toàn vốn. Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy, các NHTM có quy mô lớn có nợ xấu cao hơn các NHTM còn lại do tồn tại tâm lý ỷ lại vào sự bảo vệ của Chính phủ. Dựa vào kết quả nghiên cứu trên, tác giả đưa ra một số khuyến nghị nhằm gia tăng tính lành mạnh của hệ thống NHTM Việt Nam như (i) việc ban hành chính sách cần có lộ trình, cần nghiên cứu trước tác động chính sách lên các đối tượng liên quan, các yêu cầu chính
- -iv- sách nên dựa vào một tỷ lệ tương đối để các ngân hàng tự điều chỉnh theo khả năng của mình thay vì đưa ra con số tuyệt đối như hiện nay; (ii) đối với công tác quản lý sở hữu chéo cần xác định rõ “người liên quan”, “người sở hữu cuối cùng” để phát hiện và áp dụng các quy định điều chỉnh cho phù hợp; (iii) xóa bỏ tâm lý ỷ lại, kiên quyết xử lý ngân hàng yếu kém trên tinh thần sẵn sàng chấp nhận giải thể, phá sản.
- -v- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii TÓM TẮT ........................................................................................................................ iii MỤC LỤC ........................................................................................................................ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................... vii DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................... ix DANH MỤC PHỤ LỤC .................................................................................................. ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1 1.1. Bối cảnh nghiên cứu ................................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ................................................................................ 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 2 1.5. Nguồn dữ liệu .......................................................................................................... 3 1.6. Kết cấu đề tài ........................................................................................................... 3 CHƯƠNG 2 ...................................................................................................................... 4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ................................... 4 2.1. Định nghĩa rủi ro và cách đo lường ........................................................................... 4 2.2. Các quy định về yêu cầu vốn và cách đo lường ......................................................... 5 2.3. Mối quan hệ giữa yêu cầu về vốn và rủi ro ngân hàng .............................................. 7 2.4. Tổng quan các mô hình nghiên cứu trước ................................................................. 9 CHƯƠNG 3 .................................................................................................................... 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................... 11 3.1. Mô hình nghiên cứu ............................................................................................... 11 3.2. Phương pháp ước lượng mô hình ............................................................................ 16 CHƯƠNG 4 .................................................................................................................... 18
- -vi- PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................. 18 4.1. Kết quả phân tích thống kê mô tả ........................................................................... 18 4.1.1. Số lượng và loại hình sở hữu của các NHTM trong mẫu nghiên cứu ....................... 18 4.1.2. Quy mô tổng tài sản ............................................................................................... 18 4.1.3. Vốn chủ sở hữu ...................................................................................................... 19 4.1.3.1. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản ............................................................ 19 4.1.3.2. Vốn điều lệ .................................................................................................... 20 4.1.3.3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR ..................................................................... 21 4.1.4. Tình hình cho vay................................................................................................... 22 4.1.4.1. Về tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản.................................................................... 22 4.1.4.2. Về thị phần tín dụng ....................................................................................... 23 4.1.4.3. Về tăng trưởng dư nợ ..................................................................................... 24 4.1.5. Suất sinh lợi ........................................................................................................... 25 4.1.6. Rủi ro của các ngân hàng ........................................................................................ 25 4.1.7. Tóm lược đặc điểm mẫu nghiên cứu ....................................................................... 27 4.2. Kết quả phân tích định lượng .................................................................................... 28 4.2.1. Sức ép của chính sách lên thay đổi vốn ................................................................... 28 4.2.2. Tác động của quá trình tăng vốn lên rủi ro ngân hàng ............................................. 32 CHƯƠNG 5 .................................................................................................................... 36 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .......................................................................... 36 5.1. Kết luận ................................................................................................................. 36 5.2. Gợi ý chính sách..................................................................................................... 36 5.3. Hạn chế của đề tài .................................................................................................. 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 38 PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 42
- -vii- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2SLS Two Stage Least Squares Hồi quy tối thiểu hai giai đoạn AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam BCTC Báo cáo tài chính CAR Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Đ.t.g Đồng tác giả FCB First Joint Stock Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Bank Đệ Nhất GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần OLS Ordinary Least Squares Bình phương tối thiểu thông thường ROA Return on Asset Suất sinh lời trên tổng tài sản ROE Return on Equity Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu SCB Saigon Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Bank Sài Gòn TCTD Tổ chức tín dụng TNB Ngân hàng thương mại cổ phần Tín Nghĩa
- -viii- DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Mô tả biến ND141 và KDND141..................................................................... 13 Bảng 3.2. Mô tả biến NHNN ........................................................................................... 14 Bảng 3.3. Tóm tắt các biến trong mô hình và dấu kỳ vọng ............................................... 16 Bảng 4.1. Mô tả loại hình ngân hàng trong mẫu nghiên cứu theo từng năm...................... 18 Bảng 4.2. Tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ ở 3 nhóm ngân hàng ........................................ 21 Bảng 4.3. Kết quả ước lượng mô hình thể hiện tác động của sức ép chính sách lên thay đổi vốn .................................................................................................................. 28 Bảng 4.4. Các NHTMCP nông thôn chuyển đổi sang NHTMCP đô thị giai đoạn 2006 - 2008 ................................................................................................................ 29 Bảng 4.5. Các ngân hàng có vốn điều lệ dưới 1000 tỷ tại thời điểm 31/12/2008 ............... 30 Bảng 4.6. Các ngân hàng có vốn điều lệ dưới 3000 tỷ tại thời điểm 31/12/2010 ............... 30 Bảng 4.7. Kết quả ước lượng mô hình tác động của quá trình tăng vốn lên rủi ro ............. 32