Luận văn Tác động của cam kết với tổ chức, cam kết với nghề, quan điểm về sự nghiệp đến ý định nghỉ việc nghiên cứu trường hợp công chức tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tác động của cam kết với tổ chức, cam kết với nghề, quan điểm về sự nghiệp đến ý định nghỉ việc nghiên cứu trường hợp công chức tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_tac_dong_cua_cam_ket_voi_to_chuc_cam_ket_voi_nghe_q.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Tác động của cam kết với tổ chức, cam kết với nghề, quan điểm về sự nghiệp đến ý định nghỉ việc nghiên cứu trường hợp công chức tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------- PHAN XUÂN NAM TÁC ĐỘNG CỦA CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC, CAM KẾT VỚI NGHỀ, QUAN ĐIỂM VỀ SỰ NGHIỆP ĐẾN Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------- PHAN XUÂN NAM TÁC ĐỘNG CỦA CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC, CAM KẾT VỚI NGHỀ, QUAN ĐIỂM VỀ SỰ NGHIỆP ĐẾN Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Quốc Hùng TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn:“ Tác động của cam kết với tổ chức, cam kết với nghề, quan điểm về sự nghiệp đối với ý địnhnghỉ việc. Nghiên cứu trường hợp cán bộ, công chức tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định” là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu khảo sát và kếtuả q nêu trong luận văn là trung thực, do chính tác giả thu thập, phân tích và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác./. Học viên thực hiện Phan Xuân Nam
- LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện theo chương trình đào tạo thạc sĩ tại Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tôi đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho thực tế công việc, các nghiên cứu hiện tại và tương lai. Lời đầu tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Phạm Quốc Hùng, người đã dành nhiều thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thứcvà những tình huống thực tế quý báu, đặc biệt là những kinh nghiệm quản lý công của các nước trên thế giới với mong muốn là sẽ được áp dụng tại Việt Nam. Xin chân thành cảm ơn đến tất cả các thành viên của lớp Cao học Quản lý công 2015 tại TP. Hồ Chí Minh, các bạn đã chia sẻ cùng tôi những khó khăn, kiến thức và tài liệu học tập trong suốt quá trình học, đặc biệt là những chuyến đi dã ngoại, học tập thực tế làm cho không khí học tập sôi nổià v lưu lại rất nhiều kỷ niệm đẹp. Xin chân thành cảm ơn đến các cấp Lãnh đạo, công chức trong đơn vị đã tạo điều kiện, tâm huyết và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thu thập dữ liệu cho đề tài nghiên cứu này. Xin cảm ơn đến những người thân ongtr gia đình đã giúp đỡ rất nhiều trong suốt quá trình học tập. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các quý thầy, cô trong Hội đồng bảo vệ Luận văn thạc sĩ đã đóng góp thêm ý kiến cho tôi hoàn thành tốt luận văn cuối khóa để có kết quả áp dụng vào thực tế tại đơn vị công .tác /. Học viên thực hiện Phan Xuân Nam
- MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt, ký hiệu Danh mục các bảng, hình vẽ CHƯƠNG 1: ............................................................................................................... 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3 1.3.1.Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 3 1.3.2. Đối tương khảo sát ................................................................................. 3 1.3.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................. 3 1.5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn ................................................................................ 4 1.6. Kết cấu đề tài ...................................................................................................... 4 CHƯƠNG 2 ................................................................................................................ 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................... 6 2.1. Khái niệm nguồn nhân lực ................................................................................ 6 2.2. Sự gắn bó của người lao động ........................................................................... 6 2.3. Khái niệm ý định nghỉ việc ................................................................................ 8 2.4. Sự cam kết với tổ chức ..................................................................................... 10 2.5. Cam kết với nghề .............................................................................................. 13 2.6. Quan điểm về sự nghiệp .................................................................................. 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 21 3.1. Quy trình nghiên cứu ....................................................................................... 21 3.2. Các thang đo ..................................................................................................... 21
- 3.2.1. Biến độc lập .......................................................................................... 21 3.2.2. Biến phụ thuộc ...................................................................................... 24 3.3. Bảng khảo sát .................................................................................................... 24 3.3.1 Nội dung Bảng câu hỏi dự kiến gồm 3 phần chính như sau: ................ 24 3.3.2. Điều tra thử .......................................................................................... 25 3.4. Tổng thể, kích thước mẫu, và chọn mẫu ........................................................ 26 3.5. Quá trình thu thập dữ liệu .............................................................................. 27 3.6. Phương pháp phân tích dữ liệu ....................................................................... 27 3.6.1. Kiểm tra và làm sạch dữ liệu ............................................................... 27 3.6.2. Mô tả mẫu ............................................................................................. 28 3.6.3. Kiểm tra phân phối chuẩn .................................................................... 28 3.6.4. Kiểm tra độ tin cậy ............................................................................... 28 3.6.5. Phân tích tương quan ........................................................................... 29 3.6.6. Phân tích hồi quy.................................................................................. 29 3.6.7. Phân tích T-test và ANOVA .................................................................. 29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 31 4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ..................................................................................... 31 4.2. Kiểm tra phân phối chuẩn ............................................................................... 36 4.3. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo thông qua phân tích Cronbach’s Alpha ........................................................................................................................ 38 4.4. Phân tích nhân tố ............................................................................................. 41 4.5. Phân tích tương quan các biến ........................................................................ 41 4.6. Phân tích hồi quy .............................................................................................. 44 4.6.1. Đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp của mô hình: ........................ 44 4.6.2. Kết quả chạy mô hình nghiên cứu ........................................................ 47 4.6.3. Kiểm tra đa cộng tuyến: ....................................................................... 50 4.6.4. Kiểm tra tự tương quan: ....................................................................... 50 4.6.5. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư: ........................................... 50 4.7. Phân tích T-test và ANOVA ............................................................................ 51
- 4.7.1. Giới tính: .............................................................................................. 51 4.7.2. Độ tuổi: ................................................................................................ 52 4.7.3. Thời gian bắt đầu làm việc: ................................................................. 53 4.7.4. Thời gian làm việc tại cơ quan: ........................................................... 54 CHƯƠNG 5: ............................................................................................................. 56 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .................................................................. 56 5.1.Kết luận .............................................................................................................. 56 5.2 Một số kiến nghị ................................................................................................ 57 5.2.1. Các kiến nghị liên quan đến Cam kết với tổ chức ................................ 57 5.2.2. Các kiến nghị liên quan đến quan điểm về sự nghiệp .......................... 58 5.2.3 Các kiến nghị liên quan đến cam kết với nghề ...................................... 60 5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ............................... 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤCTỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU QTNNL: Quản trị nguồn nhân lực ANOVA: Analysis of Variance – Phân tích phương sai SPSS - (Statistical Package for Social Sciences): Phần mềm xử lý thống kê dùng trong Khoa học xã hội NXB: Nhà xuất bản TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh KH-CN: Khoa học – Công nghệ
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thang đo biến Cam kết với tổ chức ..................................................... 22 Bảng 3.2: Thang đo biến Cam kết với nghề ........................................................ 232 Bảng 3.3: Thang đo biến Quan điểm về sự nghiệp ............................................ 233 Bảng 3.4: Thang đo biến Ý định nghỉ việc .......................................................... 244 Bảng 3.5: Chuyên gia bên trong........................................................................... 255 Bảng 3.6: Chuyên gia bên ngoài .......................................................................... 265 Bảng 4. 1: Thông tin cá nhân các đối tượng khảo sát .......................................... 31 Bảng 4.2: Thông kê các đối tượng khảo sát .......................................................... 31 Bảng 4.3: Thống kế kết hợp các thông tin cá nhân đối tượng khảo sát ........... 354 Bảng 4.4: Thống kê các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn ............................ 364 Bảng 4.5: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo các nhân tố..................... 398 Bảng 4.6: Tổng hợp các nhân tố sau khi hoàn thành phân tích Cronbach’s Alpha ........................................................................................................................ 40 Bảng 4.7: Ma trận xoay nhân tố ........................................................................ 4340 Bảng 4.8: Phân tích EFA biến phụ thuộc ............................................................ 441 Bảng 4.9: Kết quả phân tích EFA .......................................................................... 45 Bảng 4.10: Tên và số biến sau khi phân tích EFA ............................................... 46 Bảng 4.11: Các biến trong các nhóm nhân tố ..................................................... 432 Bảng 4.12: Kết quả phân tích tương quan .......................................................... 442 Bảng 4.13: Thồng kê mô tả các biến .................................................................... 443 Bảng 4.14: Độ phù hợp của mô hình ................................................................... 454 Bảng 4.15: Phân tích phương sai ......................................................................... 464 Bảng 4.16: Tổng hợp kết quả hồi quy ................................................................. 475 Bảng 4.17: Mức độ tác động các nhân tố ............................................................ 486 Bảng 4.18: Tóm tắt kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................. 497 Bảng 4.19: Kiểm tra đa cộng tuyến ..................................................................... 508 Bảng 4.20: Kiểm định T-Test với giới tính khác nhau ...................................... 529
- Bảng 4.21: Kết quả kiểm định ANOVA theo độ tuổi ........................................... 50 Bảng 4.22: Kết quả kiểm định ANOVA theo thời gian bắt đầu làm việc .......... 50 Bảng 4.23: Kết quả ANOVA theo thời gian làm việc tại cơ quan ...................... 54