Luận văn So sánh hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa trong và ngoài mô hình sản xuất theo phương thức cánh đồng lớn tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

pdf 146 trang Quỳnh Hoa 17/04/2025 20
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn So sánh hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa trong và ngoài mô hình sản xuất theo phương thức cánh đồng lớn tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_so_sanh_hieu_qua_kinh_te_cua_nong_ho_trong_lua_tron.pdf

Nội dung tài liệu: Luận văn So sánh hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa trong và ngoài mô hình sản xuất theo phương thức cánh đồng lớn tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------------ TRẦN THỊ MỘNG THÚY SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA TRONG VÀ NGOÀI MÔ HÌNH SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG THỨC CÁNH ĐỒNG LỚN TẠI HUYỆN LONG MỸ TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- TRẦN THỊ MỘNG THÚY SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA TRONG VÀ NGOÀI MÔ HÌNH SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG THỨC CÁNH ĐỒNG LỚN TẠI HUYỆN LONG MỸ TỈNH HẬU GIANG Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN TIẾN KHAI TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trần Tiến Khai. Các số liệu và những kết luận nghiên cứu thực hiện trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình nào khác, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Tác giả Trần Thị Mộng Thúy
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1 - PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................ 1 1.1. Đặt vấn đề. ......................................................................................................... 1 1.2. Câu hỏi nghiên cứu. ........................................................................................... 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu. ......................................................................................... 3 1.3.1. Mục tiêu tổng quát. ..................................................................................... 3 1.3.2. Mục tiêu cụ thể. .......................................................................................... 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu. .................................................................................. 3 1.4.1. Phương pháp định tính ................................................................................. 3 1.4.2. Phương pháp định lượng .............................................................................. 3 1.5. Đối tượng nghiên cứu. ....................................................................................... 3 1.6. Giới hạn nội dung nghiên cứu. .......................................................................... 4 1.7. Giới hạn vùng nghiên cứu. ................................................................................ 4 1.8. Giới hạn thời gian nghiên cứu. .......................................................................... 4 1.9. Kết cấu dự kiến của luận văn. ........................................................................... 4 CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................ 6 2.1. Lý thuyết về hộ nông dân và kinh tế học sản xuất. ........................................... 6 2.1.1. Lý thuyết về hộ nông dân. .......................................................................... 6 2.1.1.1. Khái niệm về hộ. ...................................................................................... 6 2.1.1.2. Khái niệm về hộ nông dân. ...................................................................... 6 2.1.1.3. Khái niệm kinh tế hộ nông dân. .............................................................. 7 2.1.1.4. Lý thuyết tân cổ điển về sản xuất của nông hộ. ............................................ 7
  5. 2.1.1.5. Hiệu quả kinh tế và các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế ..12 2.1.1.6. Lý thuyết về các yếu tố đầu vào cơ bản trong nông nghiệp 14 2.2. Lý thuyết về sản xuất theo hợp đồng. ............................................................. 17 2.2.1. Định nghĩa sản xuất theo hợp đồng. ......................................................... 17 2.2.2. Các hình thức của sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng. ....................... 17 2.2.2.1. Phân loại theo “độ sâu” của hợp đồng. ................................................. 17 2.2.2.2. Phân loại theo hình thức tổ chức thực hiện. .......................................... 18 2.2.3. Thuận lợi và trở ngại của nông dân khi sản xuất theo hợp đồng. ............ 21 2.2.4. Thuận lợi và trở ngại của doanh nghiệp khi sản xuất theo hợp đồng. ..... 22 2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và trong nước về hiệu quả sản xuất và sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng. ................................................................ 24 2.3.1. Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới. .............................................. 24 2.3.2. Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước. ................................................ 26 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 30 3.1. Quy trình nghiên cứu. ...................................................................................... 30 3.2. Dữ liệu nghiên cứu .......................................................................................... 31 3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu. .................................................................. 31 3.2.2. Nguồn dữ liệu. .......................................................................................... 32 3.2.2.1. Số liệu thứ cấp. ...................................................................................... 32 3.2.2.2. Số liệu sơ cấp. ........................................................................................ 32 3.2. Số mẫu điều tra. ............................................................................................... 32 3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. ......................................................... 33 3.3.1. Quy trình sàng lọc và xử lý dữ liệu. ......................................................... 33 3.3.2. Phương pháp phân tích số liệu. ................................................................ 34 3.3.2.1. Phân tích thống kê mô tả. ...................................................................... 34 3.3.2.2. Phương pháp dữ liệu lọc. ....................................................................... 34 3.3.3. Phân tích định lượng. ................................................................................ 35 3.3.3.1. Thực hiện các kiểm định so sánh trong và ngoài hợp đồng. ................ 35
  6. 3.3.3.2. Đánh giá tác động của việc tham gia sản xuất trong và ngoài mô hình cánh đồng mẫu theo phương pháp so sánh điểm xu hướng (PSM). .................. 36 CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 37 4.1. Mô tả địa điểm nghiên cứu. ............................................................................. 37 4.1.1. Tỉnh Hậu Giang. ....................................................................................... 37 4.1.1.1. Địa hình. ................................................................................................. 37 4.1.1.2. Khí hậu. .................................................................................................. 37 4.1.1.3. Thủy văn. ............................................................................................... 38 4.1.1.4. Nông nghiệp. .......................................................................................... 38 4.1.2. Huyện Long Mỹ. ....................................................................................... 38 4.2. Tình hình sản xuất lúa của huyện Long Mỹ giai đoạn 2011-2015. ................ 39 4.3. Kết quả xây dựng mô hình Cánh đồng lớn vụ Đông Xuân 2015-2016 của huyện Long Mỹ. ...................................................................................................... 40 4.3.1. Kết quả xây dựng mô hình Cánh đồng lớn vụ Đông Xuân 2015-2016. . 40 4.3.2. Về tổ chức điều hành mô hình Cánh đồng lớn. ........................................ 41 4.3.3. Về hình thức liên kết................................................................................. 42 4.3.3.1. Giữa Doanh nghiệp và nông dân. .......................................................... 42 4.3.3.2. Hình thức liên kết giữa nông dân với nông dân. ................................... 42 4.3.3.3. Hỗ trợ của nhà nước. ............................................................................. 42 4.3.3.4. Về kỹ thuật sản xuất. ............................................................................. 43 4.3.3.5. Tình hình tiêu thụ................................................................................... 43 4.3.3.6. Về hiệu quả kinh tế. ............................................................................... 44 4.4. Phương liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp trong mô hình cánh đồng lớn............................................................................................................................ 45 4.4.1. Sơ đồ liên kết. ........................................................................................... 45 4.4.1.2. Liên kết dọc. .......................................................................................... 46 4.4.1.3. Liên kết ngang. ...................................................................................... 47 4.4.2. Phương thức sản xuất tự do. ..................................................................... 47
  7. 4.4.3. Phân tích các lợi ích và rủi ro của nông dân và Các công ty liên kết khi sản xuất theo hợp đồng. ...................................................................................... 49 4.4.3.1. Về phía người nông dân. ....................................................................... 49 4.4.3.2. Về phía nhà máy. ................................................................................... 49 4.4.3.3. Đánh giá mối liên kết trong mô hình Cánh đồng lớn tại tỉnh Bến Tre. 51 4.5. Thống kê, mô tả dữ liệu nghiên cứu. ............................................................... 52 4.5.1. Thông tin cơ bản của nông hộ. ................................................................. 52 4.5.1.1. Về trình độ học vấn của chủ hộ. ............................................................ 52 4.5.1.2. Trình độ chuyên môn của chủ hộ. ......................................................... 52 4.5.1.3. Kinh nghiệm trồng lúa. .......................................................................... 53 4.5.1.4. Số lao động tham gia trồng lúa của hộ. ................................................. 54 4.5.2. Về kỹ thuật canh tác của nông hộ............................................................. 54 4.5.2.1. Về lượng giống gieo sạ. ......................................................................... 54 4.5.2.2. Về lịch thời vụ. ...................................................................................... 55 4.5.2.3. Về cơ cấu giống. .................................................................................... 56 4.5.2.4. Về phẩm cấp giống. ............................................................................... 57 4.5.2.5. Về phương pháp gieo sạ. ....................................................................... 57 4.5.2.6. Nơi mua lúa giống, phân bón và thuốc BVTV. .................................... 58 4.5.2.6. Về kỹ thuật bón phân. ............................................................................ 59 4.5.2.7. Phun thuốc bảo vệ thực vật. .................................................................. 61 4.5.2.8. Về kỹ thuật chăm sóc lúa. ...................................................................... 62 4.5.2.9. Về phương thức bán lúa của hộ nông dân. ............................................ 64 4.5.3. Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình cánh đồng lớn. .......................... 65 4.5.3.1. Phân tích các khoản mục chi phí của các hộ trong và ngoài mô hình. . 65 4.6.3.2. So sánh hiệu quả kinh tế của các hộ trong và ngoài mô hình. .............. 68 4.6. Đánh giá tác động của việc tham gia sản xuất theo hợp đồng đến hiệu quả sản xuất lúa (kết quả mô hình PSM). ............................................................................ 70 4.6.1. So sánh về việc sử dụng các yếu tố đầu vào giữa nhóm hộ trong và ngoài mô hình................................................................................................................ 71
  8. 4.6.2. So sánh các khoản mục chi phí của các hộ trong và ngoài mô hình. ...... 71 4.6.3. So sánh hiệu quả sản xuất giữa nhóm hộ trong và ngoài mô hình .......... 72 4.7. Thuận lợi và nguyện vọng của người dân khi tham gia mô hình cánh đồng lớn............................................................................................................................ 73 4.7.1. Thuận lợi. .................................................................................................. 73 4.7.2. Nguyện vọng của người dân. .................................................................... 74 CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 76 5.1. Kết luận. ........................................................................................................... 76 5.2. Kiến nghị. ......................................................................................................... 77 5.2.1. Đối với nông dân. ..................................................................................... 77 5.2.2. Đối với chính quyền địa phương. ............................................................. 70 5.2.3. Đối với doanh nghiệp. .............................................................................. 80 5.3. Hạn chế của đề tài. ........................................................................................... 80 5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo. ........................................................................... 81
  9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CĐL : Cánh đồng lớn CĐML : Cánh đồng mẫu lớn CPBVTV : Cổ phần Bảo vệ thực vật ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long HTX : Hợp tác xã Ha : Hécta GTGT : Giá trị gia tăng MTV : Một thành viên PSM : Phương pháp so sánh điểm xu hướng QĐ : Quyết định THT : Tổ hợp tác TTg : Thủ tướng Chính phủ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sản xuất lúa của huyện giai đoạn 2011-2015 Bảng 4.2. Mô hình Cánh đồng lớn thực hiện trong vụ Đông Xuân 2015-2016 Bảng 4.3. Hiệu quả kinh tế của một số mô hình vụ Đông Xuân 2015-2016 Bảng 4.4. Điểm khác biệt giữa phương thức sản xuất hợp đồng và phương thức sản xuất tự do. Bảng 4.4. Kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ Bảng 4.6. Số lao động tham gia trồng lúa của hộ Bảng 4.7. So sánh lượng giống sử dụng của nhóm hộ trong và ngoài mô hình Bảng 4.8. Gieo sạ theo lịch thời vụ của hộ trong và ngoài mô hình Bảng 4.9. Cơ cấu giống của hộ dân trong và ngoài mô hình Bảng 4.10. So sánh phẩm cấp giống của các hộ trong và ngoài mô hình Bảng 4.11. Nơi mua lúa giống, phân bón và thuốc BVTV của các hộ trong và ngoài mô hình Bảng 4.12. Cách bón phân của các hộ trong và ngoài mô hình Bảng 4.13. Số lần bón phân của các hộ trong và ngoài mô hình Bảng 4.14. So sánh lượng phân bón của các hộ trong và ngoài mô hình Bảng 4.15. Cách phun thuốc BVTV của các hộ trong và ngoài mô hình Bảng 4.16. Số lần phun thuốc của các hộ trong và ngoài mô hình Bảng 4.17. So sánh lượng dầu bơm nước của các hộ trong và ngoài mô hình Bảng 4.18. So sánh số ngày công lao động của nhóm hộ trong và ngoài mô hình Bảng 4.19. Hỗ trợ kỹ thuật của nhóm hộ trong và ngoài mô hình