Luận văn Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_quan_tri_rui_ro_lai_suat_tai_ngan_hang_thuong_mai_c.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HOÀNG NAM QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HOÀNG NAM QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH PHONG TP Hồ Chí Minh – Năm 2015
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những thông tin và nội dung trong đề tài là dựa trên nghiên cứu của tác giả và hoàn toàn đúng với nguồn trích dẫn. Tác giả đề tài Nguyễn Hoàng Nam
- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại.......................... 4 1.1.1 Khái niệm rủi ro và rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại .......................................................................................................................... 4 1.1.2 Phân loại rủi ro trong hoạt đồng kinh doanh ngân hàng thương mại........... 5 1.2 Rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại....................................................... 7 1.2.1 Khái niệm rủi ro lãi suất ............................................................................ 7 1.2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất ............................................................. 7 1.2.3 Ảnh hưởng của rủi ro lãi suất..................................................................... 8 1.2.4 Đo lường rủi ro lãi suất.............................................................................. 9 1.3 Quản trị rủi ro lãi suất................................................................................... 13 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất ............................................................. 13 1.3.2 Mục tiêu của quản trị rủi ro lãi suất ......................................................... 13 1.3.3 Kỹ thuật quản trị rủi ro lãi suất ................................................................ 14 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất ................................... 20 1.3.5 Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro lãi suất............................................. 22 1.3.6 Các chuẩn mực quốc tế về quản trị rủi ro lãi suất..................................... 23 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất của các ngân hàng thương mại và bài học cho ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín.......................... 26
- 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất tại chi nhánh ngân hàng HSBC - Chi nhánh TP.HCM ..................................................................................................... 26 1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng Calyon - Chi nhánh TP.HCM................................................................................................................ 27 1.4.3 Bài học cho ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín trong quản trị rủi ro lãi suất............................................................................................. 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................... 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cố phần Sài Gòn Thương Tín 31 2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển.............................................................. 31 2.1.2 Bộ máy tổ chức ....................................................................................... 32 2.1.3 Các sản phẩm kinh doanh chủ yếu........................................................... 32 2.1.4 Mục tiêu hoạt động.................................................................................. 33 2.1.5 Thành tích đạt được................................................................................. 33 2.2 Thực trạng rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín.......................................................................................................... 37 2.2.1 Diễn biến lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín giai đoạn 2009 - 2013 ............................................................................................ 37 2.2.2 Thực trạng rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín giai đoạn 2009 - 2013 ........................................................................ 41 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín.................................................................................................. 45 2.3.1 Nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín ........................................................................................................... 45 2.3.2 Chính sách quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín.................................................................................................... 47 2.3.3 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín ........................................................................................................... 49
- 2.3.4 Phương pháp quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín.................................................................................................... 52 2.4 Đánh giá quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín.......................................................................................................... 57 2.4.1 Thành tựu đạt được trong hoạt đông quản trị rủi ro lãi suất...................... 57 2.4.2 Hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ....................................... 59 2.4.3 Những nguyên nhân của tồn tại trong công tác quản trị lãi suất ............... 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................... 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 3.1 Định hướng kinh doanh và yêu cầu đối với quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín đến năm 2020.......................... 66 3.1.1. Định hướng kinh doanh tới năm 2020..................................................... 66 3.1.2 Yêu cầu đặt ra đối với quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín ..................................................................................... 67 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín .................................................................................. 68 3.2.1 Nâng cao trình độ nhà quản trị trong công tác quản trị rủi ro lãi suất ...... 68 3.2.2 Thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc trong quản trị rủi ro lãi suất........... 70 3.2.3 Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro lãi suất ............................................. 77 3.2.4 Áp dụng mô hình định lượng, đánh giá RRLS một cách phù hợp ............ 80 3.2.5 Sử dụng công cụ phái sinh nhằm đối phó với rủi ro lãi suất ..................... 78 3.3 Các kiến nghị cho đối với Ngân hàng nhà nước nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ......................................................................................... 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 88 KẾT LUẬN.......................................................................................................... 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh BGĐ Ban giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị KH Khách hàng LS Lãi suất NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QĐ Quyết định QL Quản lý R Khe hở nhạy cảm lãi suất RR Rủi ro RRLS Rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Sacombank Thương Tín TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ NI Thu nhập ròng Net income NIM Hệ số thu nhập lãi cận biên Net interest margin RA Lãi suất tài sản nhạy lãi Interest rate of assets RL Lãi suất nguồn vốn nhạy lãi Interest rate of liabilities ROA Tỷ suất lợi nhuận tài sản Return On Assets ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Return on equity Interest rate sensitive RSA Tài sản có nhạy lãi assets Interest rate sensitive RSL Tài sản nợ nhạy lãi liabilities VaR Giá trị có thể tổn thất Value at risk P&L Lãi và lỗ Profit and Loss
- DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Các kết quả đo lường rủi ro lãi suất của khe hở lãi suất.......................... 15 Bảng 1.2: Tóm tắt phương pháp quản trị khe hở lãi suất năng động....................... 16 Bảng 2.1: Các kết quả đo lường về RRLS theo phương pháp đo lường khe hở kỳ hạn tại Sacombank từ năm 2009 - 2013 ................................................................. 41 Bảng 2.2: Hệ số thu nhập lãi ròng NIM của Sacombank từ 2009-2013 .................. 52 Bảng 2.3: Hạn mức khe hở lãi suất tại Sacombank cho VND và USD năm 2013... 54 Bảng 2.4: Khe hở nhạy cảm lãi suất lũy kế trên tổng tài sản Sacombank thời điểm 31/12/2013 ............................................................................................................ 54 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cơ chế thực hiện hợp đồng hoán đổi lãi suất .......................................... 20 Hình 2.1: Quy trình quản trị rủi ro lãi suất tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín ...... 49 Hình 3.1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tại Hội sở .................................. 71 Hình 3.2: Mô hình tổ chức quản lý rủi ro tại Chi nhánh ......................................... 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1: Tăng trưởng tổng tài sản của Sacombank từ 2009 – 2013 .................. 34 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng huy động vốn của Sacombank 2009 – 2013................... 35 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng cho vay của Sacombank 2009 – 2013............................ 35 Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng lợi nhuận của Sacombank 2009 – 2013 ......................... 36
- 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THİẾT CỦA ĐỀ TÀI Năm 2012-2013 khi nhắc đến ngân hàng thì chúng ta sẽ có rất nhiều thông tin liên quan đến hoạt động ngân hàng, nổi lên hàng loạt vấn đề nóng như nợ xấu, tín dụng đen, chiếm dụng vốn, thua lỗ, những biến động lớn trên thị trường tiền tệ đã cho thấy vấn đề quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay cần được nhìn nhận và chú trọng quan tâm một cách sâu rộng hơn nữa. Nếu như tình trạng như hiện nay của hệ thống ngân hàng mà không được khắc phục, không có cách thức quản trị rủi ro tốt thì đó sẽ là một điều rất bất lợi cho việc phát triển các thành phần kinh tế của Việt Nam, khó có thể hòa nhập cũng như cạnh tranh với các nền kinh tế khác. Từ những thực tế đó đòi hỏi hệ thống các Ngân hàng thương mại (NHTM) phải có cải tiến mạnh mẽ để nâng cao năng lực quản trị rủi ro để có thể tăng cường sức khỏe cho hệ thống ngân hàng và coi đây là một vấn đề cấp bách các ngân hàng cần chú trọng nghiêm túc thực hiện. Trong hoạt động của NHTM thì có nhiều loại rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, và một trong những loại hình rủi ro lớn nhất mà ngân hàng phải thường xuyên đối mặt là rủi ro lãi suất. Thực tế vào năm 2011-2012 các ngân hàng có những cuộc đua lãi suất có ngân hàng đua vì sự tồn tại có ngân hàng đua vì chỉ tiêu kế hoạch với cuộc đua khốc liệt như vậy thì rủi ro về lãi suất là điều mà các ngân hàng khó có thể tránh khỏi vì thế mà ngân hàng muốn có sức khỏe tốt thì cần phải có một hệ thống quản trị rủi ro lãi suất phải hiệu quả nhất, chất lượng nhất. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) đã nhận thức muốn nâng cao chất lượng, hiệu quả thì việc phân tích và quản lý rủi ro luôn được đặt lên hàng đầu và quản trị rủi ro lãi suất luôn là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Với tính chất thời sự và tầm quan trọng như vậy, chúng ta cần phải đánh giá và phân tích rủi ro lãi suất một cách sâu sắc, toàn diện nhằm phát huy tối đa năng lực quản lý lãi
- 2 suất, đồng thời hạn chế được những thiệt hại của nó gây ra cho ngân hàng nói riêng cũng như cho nền kinh tế - xã hội nói chung. Đó cũng chính là lý do mà tôi chọn đề tài: “Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín ” làm luận văn tốt nghiệp. Hy vọng đề tài này có thể giải quyết các vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro lãi suất 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm giải đáp các mục tiêu bao gồm: -Hệ thống lý thuyết về quản trị rủi ro lãi suất tại NHTM - Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. - Đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của những năm tiếp theo tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng RRLS và tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu được thực hiện trong toàn hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín với nguồn số liệu nghiên cứu được thu thập từ năm 2009 đến năm 2013. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHİÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu trong luận văn là sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu định tính phù hợp với từng nộ dung cụ thể, bao gồm: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu. Nguồn số liệu chủ yếu là các báo cáo tài chính (BCTC), thuyết minh BCTC phần rủi ro lãi suất (tài sản nhạy cảm lãi suất, nợ nhạy cảm lãi suất, khe hở nhạy cảm, kỳ hạn bình quân của tài sản, kỳ hạn bình quân của nợ, vốn chủ sở hữu ) và các bản cáo bạch phần quản lý rủi ro và sơ đồ tổ chức quản lý của các ngân hàng, các báo cáo quản trị RRLS nột bộ của ngân hàng. Số