Luận văn Quan hệ nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam: Cách tiếp cận ngưỡng nợ
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Quan hệ nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam: Cách tiếp cận ngưỡng nợ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_quan_he_no_nuoc_ngoai_va_tang_truong_kinh_te_tai_vi.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Quan hệ nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam: Cách tiếp cận ngưỡng nợ
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------***------- LÊ HOÀNG ĐỨC QUAN HỆ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM: CÁCH TIẾP CẬN NGƯỠNG NỢ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT -----***---- LÊ HOÀNG ĐỨC QUAN HỆ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM: CÁCH TIẾP CẬN NGƯỠNG NỢ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS James Ridel Ths. Đỗ Thiên Anh Tuấn TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2016
- -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao. Các nội dung được trình bày trong luận văn này là của tác giả, không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh hay chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 8 năm 2016 Tác giả Lê Hoàng Đức
- -ii- LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy James Riedel và thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi hoàn thành luận văn này. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Xuân Thành, thầy Huỳnh Thế Du đã có những đóng góp và định hướng rõ ràng trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời tri cân sâu sắc đến Quý thầy cô giáo và các anh chị hiện đang công tác tại Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright đã trang bị kiến thức và hỗ trợ mọi mặt, giúp tôi và các anh chị họ viên trong suốt thời gian học và nghiên cứu tại Chương trình. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn toàn thể các anh chị em lớp Thạc sĩ chính sách công MPP7 đã luôn hỗ trợ, động viên, chia sẻ để tôi hoàn thành luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 8 năm 2016 Tác giả Lê Hoàng Đức
- -iii- TÓM TẮT Luận văn phân tích rủi ro và thách thức của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Bài phân tích kết hợp phương pháp định tính và định lượng để làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến nợ nước ngoài. Hiện nay, tính bền vững trong quản lý nợ đang yếu dần, xu hướng nợ trong nước lẫn ngoài nước gia tăng nhanh chóng cả số tuyệt đối lẫn tương đối. Qua kết quả nghiên cứu ta thấy nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế thực sự có mối quan hệ nhân quả với nhau. Trong luận văn cũng tìm ra ngưỡng nợ nước ngoài/GDP và nợ nước ngoài/xuất khẩu tích cực cho tăng trưởng kinh tế là 35.17% và 67.93%. Kết quả ước lượng cho thấy khi nợ nước ngoài dưới mức ngưỡng cho phép thì nền kinh tế vẫn có tăng trưởng kinh tế tốt, nhưng sau khi nợ nước ngoài vượt qua ngưỡng thì sẽ ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế. Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng cho thấy ngưỡng nợ nước ngoài/GDP có quan hệ nghịch biến với tham nhũng, tức là đất nước tham nhũng càng cao thì ngưỡng nợ sẽ càng thấp. Rõ ràng, cải cách bộ máy nhà nước để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn vay là quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế ở nước ta. Đây là hướng cải cách của Việt Nam trong vấn đề quản lý nợ nước ngoài. Tóm lại, giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế thật sự có mối quan hệ, và mối quan hệ tùy thuộc vào ngưỡng nợ. Nền tảng của quản lý nợ phải xuất phát từ cải cách thực sự của bộ máy nhà nước, để đề ra chiến lược quản lý nợ rõ ràng, tạo niềm tin cho thị trường. Cải cách về bộ máy nhà nước, đặc biệt là giảm tham nhũng, phải là hướng đi cần thiết ở hiện tại và tương lai của nước ta trong vấn đề quản lý nợ nước ngoài.
- -iv- MỤC LỤC CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU .................................................................................................... 1 1.1.Bối cảnh chính sách ......................................................................................................... 1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 2 1.3.Câu hỏi chính sách ........................................................................................................... 2 1.4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 1.5.Phương pháp nghiên cứu và các nguồn số liệu ................................................................ 2 1.6.Kết cấu luận văn .............................................................................................................. 3 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................... 4 2.1.Lý thuyết về nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ......................................................... 4 2.1.1.Nợ nước ngoài .............................................................................................................. 4 2.1.1.1.Khái niệm .................................................................................................................. 4 2.1.1.2.Phân loại nợ nước ngoài ............................................................................................ 4 2.1.1.3.Đánh giá an toàn của nợ nước ngoài đối với quốc gia bằng ngưỡng nợ tích cực cho tăng trưởng .................................................................................................................. 5 2.1.2.Tăng trưởng kinh tế....................................................................................................... 6 2.2.Khung lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ................. 7 2.3.Tổng quan tài liệu nghiên cứu về quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ... 8 2.3.1.Các nghiên cứu nước ngoài .......................................................................................... 8 2.3.2.Các nghiên cứu trong nước ......................................................................................... 10 CHƯƠNG 3. NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NỢ Ở VIỆT NAM .............. 12 3.1.Khái lược nợ nước ngoài tại Việt Nam .......................................................................... 12 3.1.1.Cán cân ngân sách ....................................................................................................... 12 3.1.2.Tiết kiệm, đầu tư và nợ nước ngoài ............................................................................ 15 3.1.3.Thâm hụt cán cân thương mại và nợ nước ngoài ........................................................ 16 3.2.Vấn đề quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam thời gian qua .......................................... 17 3.3. Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Việt Nam ........................................................ 20 3.3.1. Nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam ........................................................... 20 3.3.2. Nợ nước ngoài và tăng trưởng ở Việt Nam ............................................................... 21 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM ..................................................................................................... 24 4.1.Quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế...................................................... 24
- -v- 4.1.1.Xây dựng mô hình nghiên cứu .................................................................................... 24 4.1.2.Phương pháp ước lượng .............................................................................................. 25 4.1.2.1.Phương pháp luận .................................................................................................... 25 4.1.2.2.Biến kiểm soát của mô hình ..................................................................................... 25 4.1.3.Mô tả dữ liệu ............................................................................................................... 26 4.1.4.Kết quả ước lượng ...................................................................................................... 32 4.1.5.Phân tích kết quả ước lượng ....................................................................................... 33 4.1.6.Kiểm định nhân quả .................................................................................................... 34 4.2.Ước lượng ngưỡng nợ nước ngoài tối ưu cho tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam .......... 35 4.3.Tham nhũng và ngưỡng tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP ............................................. 36 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................... 39 5.1. Kết luận ......................................................................................................................... 39 5.2. Khuyến nghị .................................................................................................................. 40 5.3. Hạn chế đề tài ............................................................................................................... 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 42 PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 44
- -vi- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ TIẾNG ANH TỪ TIẾNG VIỆT ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu á CPIA Country Policy and Institutional Chính sách và đánh giá thể chế của Assessment quốc gia DSF Debt Sustainability Framework Khung quản lý nợ bền vững GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GDPPCA GDP per capita Thu nhập bình quân đầu người GNP Gross National Product Tổng thu nhập quốc dân GSO Government statistic Tổng cục thống kê organization ICOR Incremental Capital Output Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (tỷ lệ Ratio đầu ra so với tổng nguồn vốn đầu vào IFS International Financial Statistics Thống kê tài chính quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế OLS Ordinary least squares Phương pháp bình phương tối thiểu TFP Total-factor productivity Tổng năng suất các nhân tố WB World Bank Ngân hàng thế giới
- -vii- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Các thành phần của nợ nước ngoài theo thời hạn nợ ............................................... 4 Hình 2.2: Các thành phần của nợ nước ngoài phân theo chủ thể đi vay .................................. 5 Hình 2.3: Các thành phần nợ nước ngoài phân theo chủ nợ .................................................... 5 Hình 2.4: Đường Laffer giảm nợ ............................................................................................. 8 Hình 3.1: Nợ nước ngoài của khu vực tư nhân và Chính Phủ ............................................... 13 Hình 3.2: Phần trăm của tổng thu NS, tổng chi NS, và thâm hụt NSNN so với GDP .......... 13 Hình 3.3: Cơ cấu chi ngân sách nhà nước ............................................................................... 14 Hình 3.4: Hệ số gia tăng vốn - sản lượng (ICOR) .................................................................. 14 Hình 3.5: Thu ngân sách nhà nước ......................................................................................... 15 Hình 3.6: Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư so với GDP ................................................................... 15 Hình 3.7: Tỷ lệ nợ nước ngoài và đầu tư/ GDP .................................................................... 16 Hình 3.8: Cán cân thương mại ................................................................................................ 17 Hình 3.9: Nợ nước ngoài ngắn hạn và dài hạn ....................................................................... 18 Hình 3.10: Số tiền trả nợ gốc và lãi hàng năm ........................................................................ 18 Hình 3.11: Lưu lượng nợ nước ngoài ròng ............................................................................. 19 Hình 3.12: Sự phụ thuộc lẫn nhau và sự đánh đổi của Chính sách quản lý nợ - chính sách tài khóa – chính sách tiền tệ ..................................................................................................... 20 Hình 3.13: Tỷ lệ đóng góp vốn trong tăng trưởng ................................................................... 21 Hình 3.14: Lực lượng lao động trên 15 tuổi/ tổng dân số ....................................................... 21 Hình 3.15: Tổng năng suất các nhân tố (TFP) ......................................................................... 21 Hình 3.16: Nợ nước ngoài/GDP và tốc độ tăng GDP .............................................................. 23
- -viii- Hình 4.1: Nợ nước ngoài/xuất khẩu và tốc độ tăng GDP bình quân đầu người ...................... 27 Hình 4.2: Nợ nước ngoài/GDP và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người ....................... 28 Hình 4.3: Nợ nước ngoài/xuất khẩu và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người ............... 28 Hình 4.4: Xếp hạng tham nhũng quốc gia và ngưỡng nợ ....................................................... 37