Luận văn Phân tích sự phù hợp của chiến lược phát triển kinh tế với lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Trường hợp tỉnh Tiền Giang

pdf 71 trang Quỳnh Hoa 17/04/2025 30
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phân tích sự phù hợp của chiến lược phát triển kinh tế với lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Trường hợp tỉnh Tiền Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_phan_tich_su_phu_hop_cua_chien_luoc_phat_trien_kinh.pdf

Nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích sự phù hợp của chiến lược phát triển kinh tế với lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế: Trường hợp tỉnh Tiền Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN QUỐC THỊNH PHÂN TÍCH SỰ PHÙ HỢP CỦA CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ: TRƢỜNG HỢP TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN QUỐC THỊNH PHÂN TÍCH SỰ PHÙ HỢP CỦA CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ: TRƢỜNG HỢP TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016
  3. - i - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này dựa trên kết quả nghiên cứu của tôi, hoàn toàn do tự tôi viết. Các số liệu, thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn và có độ đáng tin cậy cao nhất trong khả năng thu thập của tôi. Luận văn là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi, không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh hoặc Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2016. Tác giả Nguyễn Quốc Thịnh
  4. - ii - LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô cùng nhân viên Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy nhiều kiến thức quý báu, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập tại Chƣơng trình. Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh và Tiến sĩ Đinh Công Khải đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành đề tài luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, công chức, đồng nghiệp Viện Cây ăn quả miền Nam, Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính, Sở Công thƣơng, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh, Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ – Thƣơng mại – Du lịch tỉnh Tiền Giang đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong việc chia sẻ thông tin để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ, khuyến khích tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Nguyễn Quốc Thịnh
  5. - iii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG viii PHỤ LỤC ix TÓM TẮT x CHƢƠNG 1. DẪN NHẬP 1 1.1. Bối cảnh chính sách 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Câu hỏi chính sách 3 1.4. Phƣơng pháp, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3 1.5. Cơ sở lý thuyết phân tích 3 1.5.1 Lý thuyết năng lực cạnh tranh 3 1.5.2 Lý thuyết chiến lƣợc phát triển kinh tế 5 1.6. Kết cấu của đề tài 6 CHƢƠNG 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 7 2.1. Tổng quan năng lực cạnh tranh của Tiền Giang 7 2.2. Các ngành kinh tế chủ lực của Tiền Giang 8 2.3. Tổng quan về 2 ngành kinh tế chủ lực của Tiền Giang 10 2.3.1. Tổng quan ngành sản xuất trái cây Tiền Giang 10 2.3.2. Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến Tiền Giang 13
  6. - iv - 2.3.3. Phân tích lợi thế cạnh tranh của Tiền Giang trong sản xuất cây ăn trái 18 2.4. Chiến lƣợc phát triển kinh tế của Tiền Giang 31 2.4.1. Tổng quan chiến lƣợc kinh tế Tiền Giang qua các thời kỳ 31 2.4.2. Kết quả thực hiện chiến lƣợc kinh tế Tiền Giang 33 2.4.3. Nhận định sự phù hợp giữa chiến lƣợc phát triển kinh tế so với lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế Tiền Giang 38 CHƢƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 42 3.1. Kết luận 42 3.2. Khuyến nghị chính sách 43 3.3. Hạn chế của đề tài 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 50
  7. - v - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ TIẾNG VIỆT ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long Ban QLCKCN Ban Quản lý các khu công nghiệp FDI Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GDP Tổng sản phẩm trên địa bàn GSO Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KV 1 Khu vực 1 (Nông nghiệp) KV 2 Khu vực 2 (Công nghiệp và xây dựng) KV 3 Khu vực 3 (Thƣơng mại và dịch vụ) NGTK Niên giám thống kê NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân USD Đồng Đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam
  8. - vi - DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Bình quân tốc độ tăng trƣởng GDP của Tiền Giang và ĐBSCL giai đoạn 2004 - 2015 2 Hình 1.2. Tốc độ tăng trƣởng GDP/ngƣời của Tiền Giang và ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 2 Hình 1.3. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 4 Hình 1.4. Mô hình kim cƣơng của Micheal Porter 4 Hình 2.1. Đánh giá NLCT của Tiền Giang 8 Hình 2.2. Cơ cấu các ngành trong GDP Tiền Giang, giai đoạn 2005 – 2014. 9 Hình 2.3. Tỷ trọng đóng góp các ngành trong tăng trƣởng GDP giai đoạn 2005 – 2014 9 Hình 2.4. Cơ cấu diện tích cây ăn trái cả nƣớc tính đến năm 2013 11 Hình 2.5. Biến đổi diện tích cây ăn trái Tiền Giang giai đoạn 2000 - 2013 11 Hình 2.6. Năng suất các loại cây ăn trái của Tiền Giang so sánh với các tỉnh khác 12 Hình 2.7. Cơ cấu, tốc độ phát triển và tỷ trọng đóng góp của công nghiệp chế biến vào tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2006 – 2014. 14 Hình 2.8. Cơ cấu vốn đầu tƣ vào các ngành chế biến của Tiền Giang tính đến 2015 14 Hình 2.9. Vốn đầu tƣ của các loại hình kinh tế giai đoạn 2005 – 2014 15 Hình 2.10. Tốc độ phát triển GTSX các ngành trong công nghiệp chế biến 15 Hình 2.11. Cơ cấu GTSX ngành chế biến chia theo loại hình kinh tế 16 Hình 2.12. Tỷ trọng đóng góp của các loại hình kinh tế vào tăng trƣởng ngành công nghiệp chế biến giai đoạn 2005 – 2014 16 Hình 2.13. So sánh ngành chế biến và ngành cây ăn trái giai đoạn 2005 – 2014 17 Hình 2.14. Dân số và lao động các tỉnh ĐBSCL năm 2013 19
  9. - vii - Hình 2.15. Tỷ lệ lao động qua đào tạo các tỉnh và khu vực năm 2014 20 Hình 2.16. Sơ đồ chuỗi giá trị trái cây Tiền Giang 21 Hình 2.17. Sơ đồ cụm ngành cây ăn trái Tiền Giang 30 Hình 2.18. Đánh giá NLCT của cụm ngành sản xuất trái cây Tiền Giang bằng mô hình kim cƣơng của Porter (2008) 31 Hình 2.19. Chỉ số phát triển các khu vực kinh tế giai đoạn 2005 – 2014 34 Hình 2.20. Cơ cấu các khu vực kinh tế giai đoạn 2005 - 2014 34 Hình 2.21. Tỷ trọng đóng góp tăng trƣởng GDP của các KV giai đoạn 2005 - 2014 35 Hình 2.22. Các hiệu ứng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005 - 2014 35 Hình 2.23. Đóng góp vào tăng trƣởng GTSX công nghiệp của các khu vực doanh nghiệp 37 Hình 2.24. Tổng vốn đầu tƣ FDI, GTSX công nghiệp các tỉnh ĐBSCL đến năm 2014 37 Hình 2.25. Cơ cấu vốn đầu tƣ toàn xã hội giai đoạn 2005 - 2014 40 Hình 2.26. Đánh giá hiệu quả chiến lƣợc kinh tế Tiền Giang theo lý thuyết cạnh tranh của Michael Porter 41
  10. - viii - DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Mùa vụ thu hoạch trái cây của Tiền Giang so với các tỉnh 12 Bảng 2.2. Hiệu quả kinh tế một số loại cây ăn trái Tiền Giang 13 Bảng 2.3. Thị trƣờng xuất khẩu một số trái cây Tiền Giang 23 Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu trái cây Tiền Giang giai đoạn 2006 – 2013 23 Bảng 2.5. Các hợp tác xã sản xuất cây ăn trái có hiệu quả của Tiền Giang 26 Bảng 2.6. Các chỉ tiêu kinh tế của Tiền Giang đặt ra trong các giai đoạn 36 Bảng 2.7. Diện tích cho thuê và lao động tại các KCN Tiền Giang đến năm 2015 36 Bảng 2.8. Tỷ trọng chi đầu tƣ phát triển của Tiền Giang giai đoạn 2005 - 2014 39