Luận văn Phân tích hiệu quả đổi mới công nghệ doanh nghiệp Việt Nam

pdf 54 trang Quỳnh Hoa 17/04/2025 70
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phân tích hiệu quả đổi mới công nghệ doanh nghiệp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_phan_tich_hieu_qua_doi_moi_cong_nghe_doanh_nghiep_v.pdf

Nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích hiệu quả đổi mới công nghệ doanh nghiệp Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ BẾN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ BẾN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017
  3. - i - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn được thực hiện bởi chính tôi. Các thông tin trích dẫn, số liệu sử dụng trong luận văn được trích nguồn đầy đủ và chính xác trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Bến
  4. - ii - LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt kiến thức, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Đinh Công Khải và PGS TS. Phạm Duy Nghĩa. Các thầy đã giúp đỡ, động viên, định hướng và dành cho tôi những lời khuyên quý giá giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Ngô Đăng Thành, chị Đoàn Minh Trà My đã hỗ trợ tôi trong việc tiếp cận phương pháp và số liệu để hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn những người bạn lớp MPP8 đã luôn đồng hành, động viên và hỗ trợ tôi. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị nhân viên trong trường đã hỗ trợ, giúp đỡ trong thời gian tôi học tập ở trường. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và người thân đã động viên và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua. TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Bến
  5. - iii - TÓM TẮT Nền kinh tế Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh trong thời gian dài nhờ tăng trưởng từ vốn và lao động. Tuy nhiên, tăng trưởng dựa trên các yếu tố vốn và lao động đang có xu hướng giảm nên xu hướng tăng trưởng dựa vào yếu tố công nghệ sẽ phù hợp và bền vững đối với Việt Nam. Đổi mới công nghệ là yếu tố then chốt giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất từ đó cải thiện năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng. Luận văn sử dụng phương pháp định lượng trong đó mô hình phân tích đường bao giới hạn DEA được dùng để đánh giá hiệu quả đổi mới công nghệ cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam. Các tính toán được thực hiện dựa trên khảo sát doanh nghiệp của Ngân hàng thế giới hai năm 2009 và 2015. Theo đó, kết quả chỉ ra mặc dù hiểu rõ về vai trò của đổi mới công nghệ nhưng tỷ lệ chi đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp hiện vẫn ở mức thấp, đồng thời hiệu quả đổi mới công nghệ thấp. Các doanh nghiệp đang sử dụng lãng phí nguồn lực và thiếu đầu tư đổi mới công nghệ khiến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thấp. Các doanh nghiệp Việt Nam vừa thiếu hiệu quả kỹ thuật, vừa thiếu cả hiệu quả theo quy mô thực hiện đổi mới công nghệ. Dựa trên kết quả phân tích, nghiên cứu đề xuất một số gợi ý để hoàn thiện chính sách hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp tăng đầu tư đổi mới công nghệ. Thứ nhất, các giải pháp cần tập trung tạo môi trường tiếp cận công nghệ dễ dàng hơn, thuận lợi hơn, khuyến khích doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ sẵn có của thế giới và mở rộng quy mô đổi mới công nghệ. Thứ hai, dựa trên hiệu quả của các chính sách khuyến khích và hiệu quả của hoạt động R&D của doanh nghiệp thì Nhà nước không nên can thiệp vào các hoạt động R&D mà để thị trường tự điều tiết. Cuối cùng, cần có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp học tập, tiếp thu các kinh nghiệm quản lý của nước ngoài để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
  6. - iv - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii TÓM TẮT ........................................................................................................................ iii MỤC LỤC ....................................................................................................................... iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................. vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................................. viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................................ 1 1.1 Bối cảnh nghiên cứu .................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 4 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................... 4 1.4 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 4 1.5 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 4 1.6 Cấu trúc luận văn ......................................................................................................... 4 CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH ........................................ 6 2.1 Khái niệm .................................................................................................................... 6 2.1.1 Hiệu quả ................................................................................................................... 6 2.1.2 Năng lực đổi mới công nghệ của doanh nghiệp ......................................................... 6 2.1.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...................................................................... 7 2.2 Lược khảo các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp ...................... 9 2.2.1. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa năng lực đổi mới công nghệ và năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp .......................................................................................................... 9 2.2.2 Các lý thuyết về chấp nhận công nghệ và lan tỏa công nghệ .................................... 11 2.2.3 Tổng quan về đổi mới công nghệ và năng lực cạnh tranh tại Việt Nam ................... 12
  7. - v - 2.3 Các chính sách ưu đãi đổi mới công nghệ tại Việt Nam ............................................. 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN THÔNG TIN ................... 17 3.1 Phương pháp phân tích màng bao số liệu để phân tích hiệu quả ................................. 17 3.2 Các biến trong mô hình DEA ..................................................................................... 20 3.2.1 Các biến đầu vào mô hình DEA .............................................................................. 21 3.2.2 Các biến đầu ra mô hình DEA ................................................................................ 22 3.3 Nguồn thông tin ......................................................................................................... 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 25 4.1 Thống kê mô tả .......................................................................................................... 25 4.2 Phân tích kết quả nghiên cứu ..................................................................................... 27 4.2.1 Hiệu quả kỹ thuật định hướng đầu vào .................................................................... 27 4.2.2 Hiệu quả kỹ thuật theo quy mô định hướng đầu vào ................................................ 30 4.3. Phân tích mục tiêu chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động đổi mới công nghệ ........................................................................................................................................ 34 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 35 5.1 Kết luận ..................................................................................................................... 35 5.2 Khuyến nghị chính sách ............................................................................................. 36 5.3 Hạn chế nghiên cứu ................................................................................................... 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 38 PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 41
  8. - vi - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt CIEM Central Institute for Economic Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung Management ương CRS Constant returns to scale Hiệu quả không đổi theo quy mô DEA Data envelopment analysis Phương pháp phân tích bao dữ liệu DMU Decision making unit Đơn vị ra quyết định DRS Decreasing returns to scale Hiệu quả giảm theo quy mô FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài IRS Increasing returns to scale Hiệu quả tăng theo quy mô PPF Production possibilities frontier Đường giới hạn khả năng sản xuất R&D Reasearch and deverlopment Nghiên cứu và phát triển TFP Total Factor Productivity Năng suất các yếu tố tổng hợp TE Technical efficiency Hiệu quả kỹ thuật TNDN Thu nhập doanh nghiệp VRS Variable returns to scale Hiệu quả thay đổi theo quy mô VNPI Vietnam National Productivity Viện Năng suất Việt Nam Institute WB World Bank Ngân hàng Thế giới
  9. - vii - DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2: Tốc độ tăng TFP của Việt Nam và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 – 2014 ...................................................................................................................... 2 Bảng 3.1: Tóm tắt mô tả các biến đầu vào, đầu ra sử dụng trong mô hình ....................... 23 Bảng 4.1: Điểm hiệu quả và tỷ lệ doanh nghiệp hiệu quả ................................................. 27 Bảng 4.2: Điểm hiệu quả định hướng đầu vào phân theo nhóm ngành ............................ 29 Bảng 4.3: Điểm hiệu quả kỹ thuật theo quy mô và tỷ lệ doanh nghiệp hiệu quả .............. 31 Bảng 4.4: Điểm hiệu quả kỹ thuật thay đổi theo quy mô của các doanh nghiệp ................ 32 Bảng 4.5: Hiệu quả quy mô của doanh nghiệp ................................................................. 32
  10. - viii - DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Đóng góp của các yếu tố vốn, lao động và TFP vào tăng trưởng GDP của Việt Nam và một số quốc gia Châu Á giai đoạn 2010 – 2013 ................................................... 1 Hình 3.1: Đường giới hạn khả năng sản xuất của hai sản phẩm H1, H2 .......................... 17 Hình 3.2: Đường bao giới hạn trong trường hợp tối thiểu hóa đầu vào ............................ 18 Hình 3.3: Hiệu quả không đổi/ thay đổi theo quy mô và đường bao giới hạn PPF ............ 19 Hình 4.1: Đồ thị số lượng – tỷ lệ các doanh nghiệp phân theo điểm hiệu quả ................... 28 Hình 4.2: Điểm hiệu quả trung bình phân theo nhóm ngành ............................................. 30