Luận văn Phân tích các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phân tích các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức tại Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_phan_tich_cac_yeu_to_van_hoa_anh_huong_den_dong_luc.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức tại Thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ UYÊN TÚ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐINH CÔNG KHẢI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ UYÊN TÚ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐINH CÔNG KHẢI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016
- - i - LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi chân thành cảm ơn quý thầy, cô và các anh, chị nhân viên trường Fulbright đã tận tình truyền đạt kiến thức, hỗ trợ tôi trong suốt khoảng thời gian tôi học tập tại trường. Xin cảm ơn TS. Đinh Công Khải, người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài. Thầy đã giúp tôi định hướng nghiên cứu, dành cho tôi những lời khuyên quý báu, góp ý chân thành, sâu sắc, giúp tôi hoàn thành đề tài này. Xin cảm ơn TS. Tần Xuân Bảo - Phó Giám đốc Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh - thầy là người khơi gợi cho tôi những điều mới mẻ, luôn động viên, chỉ dạy cho tôi rất nhiệt tình trong quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn ông Bùi Tá Hoàng Vũ - Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận 8 - người đã luôn chỉ bảo, góp ý tận tình cho đề tài, đồng thời tạo điều kiện, hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện khảo sát trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Cảm ơn tập thể lớp MPP7 đã đồng hành với tôi, luôn bên cạnh tôi động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong khoảng thời gian “thử thách” ở trường. Cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, tiếp sức cho tôi trong những lúc khó khăn, giúp tôi vượt qua thử thách. Nguyễn Thị Uyên Tú
- - ii - LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này là do chính tôi thực hiện. Mọi trích dẫn và số liệu trong luận văn đều được dẫn nguồn với mức độ chính xác cao nhất có thể. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Uyên Tú
- - iii - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................... viii TÓM TẮT ..................................................................................................................... ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1 1.1. Bối cảnh nghiên cứu ............................................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 2 1.3. Câu hỏi chính sách ............................................................................................................... 2 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................... 3 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................... 3 1.6. Kết cấu luận văn ................................................................................................................. 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA TỔ CHỨC VÀ ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG ............................................................ 5 2.1. Giải thích các khái niệm ...................................................................................................... 5 2.1.1. Cán bộ ............................................................................................................................... 5 2.1.2. Công chức ......................................................................................................................... 5 2.1.3. Động lực làm việc ............................................................................................................ 5 2.1.4. Sự khác biệt giữa động lực làm việc trong khu vực công và khu vực tư nhân ................. 6 2.1.5. Động lực phụng sự công. .................................................................................................. 7 2.1.6. Văn hóa tổ chức (Organizational culture). ....................................................................... 8 2.1.7. Các loại hình văn hóa tổ chức .......................................................................................... 8 2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước........................................................................................ 10
- - iv - 2.3. Mối quan hệ giữa đặc trưng văn hóa tổ chức và PSM ....................................................... 12 2.3.1. Sự tự chủ trong công việc ............................................................................................... 12 2.3.2. Hệ thống đánh giá công việc .......................................................................................... 13 2.3.3. Vai trò người quản lý /người hướng dẫn trực tiếp ......................................................... 14 2.3.4. Môi trường và điều kiện làm việc ................................................................................... 15 2.3.5. Vai trò của người lãnh đạo/Sứ mạng và tầm nhìn của tổ chức ...................................... 16 2.3.6. Mức độ quan liêu ............................................................................................................ 17 2.4. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................................... 19 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................ 21 3.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................... 21 3.1.1. Nghiên cứu định tính ....................................................................................................... 21 3.1.2. Nghiên cứu định lượng ................................................................................................... 21 3.2. Phương pháp chọn mẫu .................................................................................................... .23 3.2.1.. Kích cỡ mẫu ................................................................................................................... 23 3.2.2. Thiết kế phiếu điều tra chính thức .................................................................................. 23 3.3. Xây dựng thang đo ............................................................................................................. 25 3.3.1. Đo lường các đặc trưng văn hóa tổ chức ...................................................................... 25 3.3.2. Đo lường động lực phụng sự công ................................................................................. 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 31 4.1. Mối liên hệ giữa các đặc điểm cá nhân và PSM ................................................................ 31 4.2. Mối liên hệ giữa các loại hình văn hóa tổ chức với PSM .................................................. 37 4.3. Xây dựng mô hình hồi quy của PSM theo các đặc trưng văn hóa của tổ chức ................. 39 4.3.1. Kiểm tra độ phù hợp của thang đo .................................................................................. 39 4.3.2. Kết quả Phân tích nhân tố Khám phá (EFA) .................................................................. 39 4.3.3. Phân tích tương quan ...................................................................................................... 43 4.3.4. Phân tích hồi quy ............................................................................................................ 44
- - v - CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 50 5.1. Kết luận .............................................................................................................................. 50 5.2. Khuyến nghị chính sách ..................................................................................................... 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- - vi - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT TẮT ANOVA Analysis of variance Phân tích phương sai CBCC Cán bộ, công chức EFA Exploratory factor analysis Phân tích nhân tố khám phá KMO Kaiser – Mayer - Olkin Hệ số Kaiser – Mayer - Olkin PSM Public service motivation Động lực phụng sự công SPSS Statistic Package for Social Sciences Phần mềm thống kê trong khoa học xã hội Sig Observed significance level Mức ý nghĩa quan sát TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VHTC Văn hóa tổ chức
- - vii - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Ma trận các loại hình văn hóa tổ chức ....................................................................... 9 Bảng 3.1: Hiệu chỉnh và mã hóa thang đo đối với yếu tố Sự tự chủ trong công việc .............. 26 Bảng 3.2: Hiệu chỉnh và mã hóa thang đo đối với yếu tố Hệ thống đánh giá kết quả công việc .................................................................................................................................................. 26 Bảng 3.3: Hiệu chỉnh và mã hóa thang đo đối với yếu tố Vai trò của người quản lý trực tiếp/ hướng dẫn trực tiếp ................................................................................................................... 27 Bảng 3.4: Hiệu chỉnh và mã hóa thang đo đối với yếu tố Môi trường và điều kiện làm việc 27 Bảng 3.5: Hiệu chỉnh và mã hóa thang đo đối với yếu tố Vai trò của người lãnh đạo/Sứ mạng và tầm nhìn của tổ chức ............................................................................................................ 28 Bảng 3.6: Hiệu chỉnh và mã hóa thang đo đối với yếu tố Mức độ quan liêu ........................... 28 Bảng 3.7: Hiệu chỉnh và mã hóa thang đo đối với yếu tố Mong muốn tham gia vào dịch vụ công ........................................................................................................................................... 29 Bảng 3.8: Hiệu chỉnh và mã hóa thang đo đối với yếu tố Gắn kết với các giá trị công ........... 29 Bảng 3.9: Hiệu chỉnh và mã hóa thang đo đối với yếu tố Lòng trắc ẩn ................................... 30 Bảng 3.10: Hiệu chỉnh và mã hóa thang đo đối với yếu tố Sự hy sinh ..................................... 30 Bảng 4.1: Kết quả thống kê tần số các đặc điểm cá nhân ......................................................... 32 Bảng 4.2: Kết quả thống kê PSM theo các nhóm đặc điểm cá nhân về thu nhập, khó khăn về mặt tài chính và thâm niên công tác ......................................................................................... 33 Bảng 4.3: Kết quả phân tích ANOVA một chiều về sự khác biệt PSM theo thu nhập và khó khăn về tài chính ....................................................................................................................... 34 Bảng 4.4: Kết quả kiểm định sự khác biệt về PSM theo thâm niên công tác ........................... 36 Bảng 4.5: Thống kê kết quả khảo sát loại hình văn hóa tổ chức .............................................. 37 Bảng 4.6: Kết quả kiểm định sự khác biệt PSM giữa các loại hình văn hóa hiện tại ............... 38 Bảng 4.7: Kết quả ma trận xoay nhân tố của các yếu tố đo lường các đặc trưng văn hóa tổ chức .................................................................................................................................................. 40 Bảng 4.8: Kết quả ma trận xoay nhân tố của các yếu tố đo lường PSM .................................. 41 Bảng 4.9: Kết quả ma trận nhân tố của nhân tố tổng quát PSM ............................................... 42
- - viii - Bảng 4.10: Kết quả phân tích tương quan giữa nhóm nhân tố độc lập với nhóm nhân tố phụ thuộc.......................................................................................................................................... 43 Bảng 4.11: Kết quả phân tích tương quan giữa các nhóm nhân tố độc lập .............................. 44 Bảng 4.12: Kết quả tóm lược mô hình hồi quy biến PSM ........................................................ 45 Bảng 4.13: Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) biến PSM .............................................. 46 Bảng 4.14: Hệ số hồi quy của biến PSM .................................................................................. 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................................... 20