Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của phong cách quản trị xung đột đến kết quả hoạt động các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

pdf 130 trang Quỳnh Hoa 17/04/2025 50
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của phong cách quản trị xung đột đến kết quả hoạt động các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_anh_huong_cua_phong_cach_quan_tri_xung_d.pdf

Nội dung tài liệu: Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của phong cách quản trị xung đột đến kết quả hoạt động các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ XUÂN QUÝ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ XUÂN QUÝ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh – Hướng Nghiên cứu Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VÕ THỊ QUÝ TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2016
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi – Lê Xuân Quý – Cam đoan đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị xung đột đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Cơ sở lý thuyết được sử dụng trong luận văn được tham khảo từ các công trình nghiên cứu đã công bố được nêu trong phần Tài liệu tham khảo. Dữ liệu và kết quả phân tích được trình bày trong luận văn là kết quả của quá trình nghiên cứu khoa học và làm việc nghiêm túc, trung thực của bản thân tôi, không sao chép từ bất cứ công trình khoa học nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 03 năm 2016 HỌC VIÊN CAO HỌC Lê Xuân Quý
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANG MỤC CÁC HÌNH VẼ TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................ 1 1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 3 1.3 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 3 1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 4 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................... 4 1.6 Kết cấu của đề tài ............................................................................................... 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 6 2.1. Tổng quan về quản trị xung đột ........................................................................ 6 2.1.1 Các quan điểm về xung đột và xung đột trong tổ chức ............................... 6 2.1.1.1 Quan điểm về xung đột ......................................................................... 6 2.1.1.2 Quan điểm về xung đột trong tổ chức ................................................... 9 2.1.2 Khái niệm xung đột ................................................................................... 13 2.1.2.1 Khái niệm ............................................................................................ 13 2.1.2.2 Phân loại xung đột .............................................................................. 16 2.1.2.3 Các cấp độ của xung đột ..................................................................... 17 2.1.3 Khái niệm quản trị xung đột ...................................................................... 18 2.1.3.1 Khái niệm ............................................................................................ 18 2.1.3.2 Hàm nghịch đảo trong mối quan hệ giữa xung đột nội dung và kết quả công việc ......................................................................................................... 20 2.1.3.3 Các phong cách quản trị xung đột....................................................... 21 2.1.3.4 Điều kiện để quản trị xung đột có hiệu quả: ....................................... 26 2.1.3.5 Quy trình quản trị xung đột ................................................................. 26
  5. 2.2 Tổng quan về đo lường kết quả hoạt động ...................................................... 30 2.2.1 Kết quả hoạt động của doanh nghiệp (Firm performance) ....................... 30 2.2.2 Đo lường kết quả hoạt động của doanh nghiệp ......................................... 30 2.2.2.1 Khái niệm ............................................................................................ 30 2.2.2.2 Phương pháp đo lường kết quả hoạt động của doanh nghiệp ............. 32 2.3 Phong cách quản trị xung đột (Conflict Management Style) và kết quả hoạt động của doanh nghiệp (Firm Performance) ......................................................... 34 2.4 Mô hình nghiên cứu ......................................................................................... 37 2.5 Tóm tắt Chương 2 ............................................................................................ 38 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 39 3.1 Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 39 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 39 3.1.2 Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 41 3.2 Nghiên cứu định tính ....................................................................................... 42 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính .................................................................... 42 3.2.2 Kết quả phỏng vấn và thảo luận về các nhân tố của quản trị xung đột và kết quả hoạt động của doanh nghiệp .................................................................. 42 3.2.3 Kết quả xây dựng thang đo sơ bộ .............................................................. 44 3.3 Nghiên cứu định lượng sơ bộ .......................................................................... 44 3.3.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach alpha sơ bộ ......................................... 46 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phám EFA sơ bộ ................................................. 46 3.3.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA sơ bộ cho thang đo các thành phần của quản trị xung đột ....................................................................................... 46 3.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA sơ bộ cho thang đo các thành phần của kết quả hoạt động của doanh nghiệp ........................................................ 49 3.3.3 Thang đo chính thức .................................................................................. 49 3.4 Tóm tắt Chương 3 ............................................................................................ 52 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 53 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu ..................................................................................... 53 4.1.1 Phương pháp chọn mẫu ............................................................................. 53 4.1.2 Kích thước mẫu ......................................................................................... 53 4.1.3 Thống kê mô tả về mẫu ............................................................................. 53
  6. 4.2 Đánh giá thang đo ............................................................................................ 54 4.2.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha ............................ 54 4.2.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA ....................... 55 4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo các thành phần của quản trị xung đột ............................................................................................. 55 4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo các thành phần của kết quả hoạt động của doanh nghiệp ..................................................................... 56 4.3 Đánh giá mức độ quan trọng của các thành phần ............................................ 57 4.3.1 Phân tích tương quan ................................................................................. 57 4.3.2 Phân tích hồi quy ....................................................................................... 58 4.3.2.1 Kết quả phân tích hồi quy ................................................................... 58 4.3.2.2 Đánh giá các giả thuyết cần thiết trong phân tích hồi quy .................. 60 4.3.3 Kiểm định ANOVA 1 chiều và T-Test ..................................................... 61 4.4 Thảo luận kết quả phân tích hồi quy ................................................................ 61 4.5 Tóm tắt Chương 4 ............................................................................................ 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................... 66 5.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu .......................................................................... 66 5.2 Ý nghĩa của nghiên cứu ................................................................................... 68 5.3 Một số khuyến nghị cho nhà quản trị trong doanh nghiệp .............................. 69 5.3.1 Nâng cao nhận thức về quản trị xung độ trong doanh nghiệp................... 69 5.3.2 Tiếp cận xung đột và quản trị xung đột hiệu quả trong doanh nghiệp ...... 70 5.3.3 Đóng góp kết quả thực tiễn cho các hoạt động nghiên cứu sâu hơn về quản trị xung đột ................................................................................................. 71 5.4 Điểm mới của nghiên cứu ................................................................................ 71 5.6 Một số hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ..................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABB : Activity Based Budgeting – Lập ngân sách dựa trên hoạt động ABC : Activity Based Costing – Kế toán chi phí dựa trên hoạt động ABM : Activity Based Management – Quản lý chi phí trên cơ sở hoạt động ANOVA : Analysis of Variance – Phân tích phương sai BSC : Balance Scorecard – Thẻ điểm cân bằng CMS : Conflict Management Styles – Các phong cách quản trị xung đột EFA : Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá EFQM : The European Foundation for Quality Management – Quỹ châu Âu về quản lý chất lượng EVA : Economic Value Added – Giá trị kinh tế gia tăng KMO : Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin ROA : Return on Asset – Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản ROCE : Return on Capital Employed – Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng ROE : Return on Equity – Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROI : Return on Investment – Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư ROS : Return on Sales – Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu Sig : Observed significance level – Mức ý nghĩa quan sát SPSS : Statistical Package for the Social Sciences – Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội TQM : Total Quality Management – Quản lý chất lượng toàn diện VIF : Variance Inflation Factor – Hệ số phóng đại phương sai
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Khảo sát đánh giá các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động .......................... 33 Bảng 2.2 Tổng hợp các kết quả nghiên cứu về phong cách quản trị xung đột đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp ...................................................................... 35 Bảng 2.3 Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu ............................................................. 36 Bảng 3.1 Kết quả kiểm định Cronbach alpha của thang đo sơ bộ ................................ 46 Bảng 3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA sơ bộ cho các thành phần của quản trị xung đột .................................................................................................... 47 Bảng 3.3 Kết quả phân tích EFA sơ bộ các thành phần của quản trị xung đột sau khi loại biến DO13 và OB6. ................................................................................... 48 Bảng 3.4 Kết quả kiểm định Cronbach alpha của thang đo sơ bộ thành phần mang ơn và thống trị sau khi loại biến DO13 và OB6 .................................................. 49 Bảng 3.5 Thang đo chính thức ...................................................................................... 50 Bảng 4.1 Thống kê mô tả về mẫu ................................................................................. 54 Bảng 4.2 Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach ................................................. 55 Bảng 4.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo các thành phần của quản trị xung đột ............................................................................................ 56 Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo các thành phần của kết quả hoạt động của doanh nghiệp .............................................................. 57 Bảng 4.5 Kết quả phân tích tương quan Pearson .......................................................... 58 Bảng 4.6 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình ........................................................ 59 Bảng 4.7 Kết quả các hệ số phân tích hồi quy .............................................................. 59 Bảng 4.8 Kết quả ANOVA 1 chiều cho lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp ........... 61 Bảng 4.9 Kết quả T-test cho quy mô doanh nghiệp ..................................................... 61 Bảng 4.10 Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................ 65
  9. DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1 Mối quan hệ giữa xung đột nội dung và kết quả công việc .......................... 21 Hình 2.2 Hai khía cạnh cơ bản trong mô hình phong cách quản trị xung đột.............. 22 Hình 2.3 Quy trình quản trị xung đột trong tổ chức ..................................................... 27 Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị xung đột đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp .......................................................................................... 37 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 41 Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu sau phân tích hồi quy ................................................... 64
  10. TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá, điều chỉnh các thành phần của khái niệm phong cách quản trị xung đột và kết quả hoạt động của doanh nghiệp; thang đo của các thành phần. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng xem xét mối quan hệ của khái niệm phong cách quản trị xung đột với khái niệm kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Trên cơ sở lý thuyết quản trị xung đột và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, nghiên cứu đã xây dựng giả thuyết và mô hình nghiên cứu về ảnh hưởng của phong cách quản trị xung đột đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Nghiên cứu thực hiện các bước sơ bộ và chính thức. Nghiên cứu sơ bộ với định tính sơ bộ và định lượng sơ bộ đã hoàn chỉnh thang đo chính thức các thành phần của khái niệm phong cách quản trị xung đột và khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh với 28 biến quan sát. Để kiểm định mô hình và giải thuyết nghiên cứu, mẫu được khảo sát tại 154 doanh nghiệp đang hoạt động tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả kiểm định cho thấy tất cả các thang do đều đạt được giá trị và độ tin cậy. Cụ thể, khái niệm phong cách quản trị xung đột gồm 5 thành phần với 20 biến quan sát, khái niệm kết quả hoạt động của doanh nghiệp gồm 01 thành phần với 08 biến quan sát. Kết quả phân tích hồi quy thông qua phần mềm SPSS cho thấy thành phần Tích hợp và Thống trị của phong cách quản trị xung đột ảnh hưởng có ý nghĩa đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Điều này cũng có nghĩa là cần thiết phải xây dựng chiến lược quản trị xung đột theo hướng tích hợp hoặc thống trị để đảm bảo nâng cao hơn kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ rõ là không có sự khác biệt trong ảnh hưởng của phong cách quản trị xung đột đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp ở các lĩnh vực, quy mô hoạt động khác nhau. Kết quả nghiên cứu đưa ra các khuyến nghị đối với các nhà quản lý trong doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa đến quản trị xung đột trong doanh nghiệp và có