Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_cum_nganh_gom_su_t.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT -------------------------------------- PHẠM MINH KHOA NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT -------------------------------------- PHẠM MINH KHOA NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016
- - i - LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 4 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Minh Khoa
- - ii - LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Vũ Thành Tự Anh đã nhiệt tình định hướng, góp ý và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Xin cám ơn thầy Lê Việt Phú đã góp ý, chỉ dẫn, mở rộng góc độ tiếp cận để tôi hoàn thiện luận văn một cách đầy đủ và toàn diện. Xin chân thành cảm ơn đến tất cả các Quý Thầy Cô, các cán bộ nhân viên trong Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và tập thể lớp MPP7 đã tạo những điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành được chương trình học và đề tài nghiên cứu này. Gửi lời cảm ơn đến các cán bộ địa phương cùng với các doanh nghiệp khảo sát đã nhiệt tình cung cấp nguồn số liệu và đưa ra những góp ý, nhận xét quan trọng trong quá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơn gia đình và bạn bè luôn động viên, hỗ trợ tôi về mọi mặt trong suốt thời gian qua, đây là động lực rất lớn để tôi hoàn thành luận văn này. Phạm Minh Khoa Học viên lớp MPP7, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
- - iii - TÓM TẮT Gốm sứ là một ngành sản xuất truyền thống của tỉnh Bình Dương với lịch sử phát triển hàng trăm năm. Dựa trên những điều kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu, lực lượng lao động có tay nghề cao, cấu trúc tổ chức sản xuất dựa trên nền tảng hộ gia đình và sự gắn kết trong cộng đồng người Hoa đã làm cho cụm ngành nơi đây hình thành và phát triển. Tuy nhiên, cụm ngành vẫn đối mặt với tình trạng phân mảnh, nhỏ lẻ; trình độ công nghệ sản xuất còn lạc hậu. Bên cạnh đó, dù đã tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhưng ngành chỉ mới dừng lại ở khâu sản xuất và xuất khẩu thô, chưa chiếm lĩnh được những công đoạn có giá trị gia tăng cao làm cho các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến động của thị trường thế giới. Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra nguyên nhân gây cản trở các doanh nghiệp nâng cấp chuỗi giá trị cũng như các yếu tố then chốt quyết định đến năng lực cạnh tranh (NLCT) để từ đó đưa ra khuyến nghị giúp cho cụm ngành phát triển. Kết quả nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp khó tiếp cận tới các phân đoạn có giá trị gia tăng cao do thiếu vắng các viện nghiên cứu và nguồn thông tin về thị trường; chính sách phát triển thương hiệu tập thể hiện nay chỉ tập trung vào các doanh nghiệp lớn, không khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp nhỏ để góp phần vào sự phát triển chung. Từ góc độ cụm ngành, có thể thấy tuy cụm ngành đã được hình thành nhưng vẫn chưa được hoàn thiện, các yếu tố nền tảng cấu thành nên NLCT thiếu bền vững. Trong đó, nhân tố có tính quyết định đến sự tồn tại của cụm ngành là lực lượng nghệ nhân lành nghề. Tuy nhiên, đội ngũ này đã đến tuổi nghỉ hưu nhưng lực lượng kế thừa trẻ lại chưa kịp phát triển. Nguyên nhân là do chính sách đào tạo lao động không đáp ứng được nhu cầu thực tế. Điều này trở thành nguy cơ lớn ảnh hưởng đến NLCT của cụm ngành trong tương lai. Do đó, để có thể nâng cao NLCT của cụm ngành, tác giả đưa ra ba nhóm khuyến nghị. Thứ nhất, cần phát triển thương hiệu tập thể trong đó huy động sự tham gia của các doanh nghiệp nghiệp vừa và nhỏ cùng với cam kết hỗ trợ quảng bá thương hiệu chung từ nhà nước. Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua sự kết hợp giữa ba nhóm đối tượng: các tổ chức đào tạo, doanh nghiệp và nhà nước lấy thị trường làm yếu tố nền tảng. Thứ ba, hỗ trợ hoạt động R&D thông qua chính sách chi trả một phần các đơn đặt hàng nghiên cứu từ phía doanh nghiệp, cải thiện các vấn đề trong công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, từ đó thúc đẩy năng lực sáng tạo của cụm ngành gốm sứ Bình Dương.
- - iv - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ ii TÓM TẮT ............................................................................................................................. iii MỤC LỤC ............................................................................................................................ iv DANH MỤC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HỘP ................................................................. vii DANH MỤC PHỤ LỤC ..................................................................................................... viii Chương 1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu ........................................................................... 1 1.1. Bối cảnh nghiên cứu ................................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 3 1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 4 1.5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 4 1.6. Nguồn thông tin....................................................................................................... 4 Chương 2. Tổng quan cơ sở lý thuyết................................................................................ 5 2.1. Lý thuyết về cụm ngành .......................................................................................... 5 2.2. Lý thuyết về NLCT ................................................................................................. 5 2.3. Lý thuyết về chuỗi giá trị ........................................................................................ 7 2.4. Kết hợp khung phân tích cụm ngành và chuỗi giá trị ............................................. 9 2.5. Các nghiên cứu trước .............................................................................................. 9 Chương 3. Phân tích năng lực cạnh tranh của cụm ngành ............................................... 11 3.1. Phân nhóm ngành gốm sứ ..................................................................................... 11 3.2. Quá trình hình thành và phát triển của gốm sứ Bình Dương ................................ 12 3.2.1. Lịch sử hình thành ......................................................................................... 12 3.2.2. Quá trình phát triển ........................................................................................ 12 3.3. Phân tích chuỗi giá trị gốm sứ Bình Dương .......................................................... 15 3.3.1. Nghiên cứu và thiết kế ................................................................................... 15 3.3.2. Khai thác và chế biến nguyên liệu ................................................................. 15 3.3.3. Sản xuất .......................................................................................................... 18 3.3.4. Phân phối, quảng bá và phát triển thương hiệu ............................................. 19
- - v - 3.3.5. Đánh giá tính liên kết giữa các mắc xích trong chuỗi giá trị ......................... 20 3.4. Phân tích cụm ngành gốm sứ Bình Dương ........................................................... 21 3.4.1. Điều kiện nhân tố đầu vào ............................................................................. 21 3.4.2. Điều kiện cầu ................................................................................................. 26 3.4.3. Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan .............................................. 30 3.4.4. Chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp ................................................ 34 3.4.5. Vai trò của nhà nước ...................................................................................... 39 3.4.6. Sơ đồ cụm ngành ........................................................................................... 41 Chương 4. Kết luận và khuyến nghị chính sách .............................................................. 43 4.1. Kết luận ................................................................................................................. 43 4.2. Khuyến nghị chính sách ........................................................................................ 44 4.2.1. Chính sách phát triển thương hiệu tập thể Gốm Sứ Bình Dương .................. 45 4.2.2. Nhóm chính sách phát triển nguồn nhân lực ................................................. 45 4.2.3. Nhóm chính sách nâng cao năng lực R&D .................................................... 46 Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................................... 47 Phụ lục ................................................................................................................................. 52
- - vi - DANH MỤC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế CIEM Trung ương Trường Đại học Kinh Tế TP. HCM – IPP Institute Of Public Policy Viện Chính Sách Công NGTK Niêm giám thống kê NLCT Năng lực cạnh tranh R&D Research and development Nghiên cứu và phát triển TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy Ban Nhân Dân
- - vii - DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HỘP Bảng 3-1. Năng lực khai thác chế biến cao lanh công nghiệp tỉnh Bình Dương ................ 16 Bảng 3-2. Bảng xếp hạng chỉ số LPI của Việt Nam và một số quốc gia ............................ 31 Bảng 3-3. Danh sách các quyết định di dời của UBND tỉnh Bình Dương đối với ngành gốm sứ .................................................................................................................................. 41 Biểu đồ 1-1. Tỷ lệ xuất khẩu mặt hàng gốm sứ sang các nước năm 2014 ............................ 1 Biểu đồ 1-2. Kim ngạch xuất khẩu ngành gốm sứ (1000 USD) ............................................ 3 Biểu đồ 3-1. Số lượng sản phẩm ngành gốm dân dụng Bình Dương .................................. 13 Biểu đồ 3-2. Tỷ trọng ngành gốm sứ trong các ngành công nghiệp chế biến tỉnh Bình Dương (2001 - 2014) ........................................................................................................... 14 Biểu đồ 3-3. Đồ thị so sánh các ngành công nghiệp chế biến tỉnh Bình Dương (2014)...... 14 Biểu đồ 3-4. Tốc độ nhập khẩu cao lanh so với sản lượng sản xuất .................................... 17 Biểu đồ 3-5. Năng suất các ngành công nghiệp chế biến tỉnh Bình Dương (2006 - 2011) . 25 Biểu đồ 3-6. Thống kê vật dụng trang trí nội thất nhà ở Việt Nam ..................................... 27 Biểu đồ 3-7. Tỉ lệ tăng trưởng doanh thu nhà hàng và dịch vụ ăn uống năm 2015 ............. 28 Biểu đồ 3-8. Thống kê số lượng bằng sáng chế và kiểu dáng công nghiệp ngành gốm sứ Bình Dương (2003 - 2015)................................................................................................... 38 Biểu đồ 3-9. Biểu đồ mức thuế suất nhập khẩu gốm sứ tại các thị trường mới nổi............. 40 Sơ đồ 2-1. Mô hình kim cương .............................................................................................. 6 Sơ đồ 2-2. Sơ đồ chuỗi giá trị ................................................................................................ 7 Sơ đồ 2-3. Quá trình nâng cấp chuỗi giá trị ........................................................................... 8 Sơ đồ 3-1. Sản lượng khai thác cao lanh tỉnh Bình Dương qua các năm 2008 - 2014 ........ 22 Sơ đồ 3-2. Thị trường gốm sứ Việt Nam Tháng 11 năm 2012 ............................................ 26 Sơ đồ 3-3. Sơ đồ cụm ngành gốm sứ Bình Dương .............................................................. 42 Hộp 3-1. Lịch sử nghề gốm sứ tỉnh Bình Dương năm 1910................................................ 12 Hộp 3-2. Vai trò của nguyên liệu trong sản xuất gốm sứ .................................................... 16 Hộp 3-3. Nguyên nhân thất bại thị trường nội địa ............................................................... 27 Hộp 3-4. Tình huống đầu tư vào công nghệ tại công ty Minh Long 1 ................................ 32
- - viii - DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1. Đặc điểm mẫu khảo sát ....................................................................................... 52 Phụ lục 2. Phiếu khảo sát các doanh nghiệp trong cụm ngành gốm sứ Bình Dương .......... 53 Phụ lục 3. Kết quả khảo sát .................................................................................................. 63 Phụ lục 4. Doanh thu ròng của các thành phần trong chuỗi giá trị ngành gốm sứ .............. 69 Phụ lục 5. Lịch sử hình thành làng gốm sứ Bình Dương ..................................................... 70 Phụ lục 6. Tỷ trọng các nhà sản xuất gốm sứ lớn tại Việt Nam (2012) ............................... 70 Phụ lục 7. Bản đồ vị trí tập trung các cơ sở sản xuất gốm sứ trên địa bàn phường Chánh Nghĩa, Thành phố Thủ Dầu Một (Bình Dương) .................................................................. 71 Phụ lục 8. Bản đồ vị trí tập trung các cơ sở sản xuất gốm sứ trên địa bàn phường Hưng Định, Thị xã Thuận An (Bình Dương) ................................................................................ 71 Phụ lục 9. Bản đồ vị trí tập trung các cơ sở mua bán gốm sứ trên địa bàn chợ Lái Thiêu và dọc đại lộ Bình Dương, Thị xã Thuận An (Bình Dương) .................................................... 72 Phụ lục 10. Tiềm năng nguồn nguyên liệu đất tại Bình Dương .......................................... 72 Phụ lục 11. Tổng hợp tiềm năng cao lanh theo vùng triển vọng ......................................... 73 Phụ lục 12. Bảng thống kê các mỏ và điểm quặng cao lanh ở tỉnh Bình Dương ................ 74 Phụ lục 13. Số lượng lò/cơ sở sản xuất gốm sứ Bình Dương qua các thời kỳ .................... 75 Phụ lục 14. Đo lường các nhân tố của cụm ngành ............................................................... 76 Phụ lục 15. Danh sách 12 doanh nghiệp sử dụng thương hiệu tập thể “Gốm sứ Bình Dương” ................................................................................................................................ 78