Luận văn Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức tại các phòng ban thuộc Ủy ban nhân dân Quận Bình Thạnh

pdf 97 trang Quỳnh Hoa 18/04/2025 30
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức tại các phòng ban thuộc Ủy ban nhân dân Quận Bình Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_khao_sat_cac_yeu_to_anh_huong_den_hieu_qua_cong_vie.pdf

Nội dung tài liệu: Luận văn Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của cán bộ, công chức tại các phòng ban thuộc Ủy ban nhân dân Quận Bình Thạnh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ____________________________ NGUYỄN THỊ NGỌC KHÁNH KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIÊỤ QUẢ CÔNG VIÊC̣ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHƢ́ C TẠI CÁC PHÒNG BAN THUỘC UỶ BAN NHÂN DÂN QUÂṆ BÌNH THAṆ H LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ____________________________ NGUYỄN THỊ NGỌC KHÁNH KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞ NG ĐẾ N HIÊỤ QUẢ CÔNG VIÊC̣ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHƢ́ C TẠI CÁC PHÒNG BAN THUỘC UỶ BAN NHÂN DÂN QUÂṆ BÌNH THAṆ H Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN MAI ĐÔNG Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2017
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế“Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiêụ quả công viêc̣ của cán bộ, công chứ c taị các phòng ban thuộc Ủy ban nhân dân quâṇ Bình Thaṇ h” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn đƣợc thu thập từ thực tế và có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, đƣợc xử lý trung thực khách quan và không sao chép của bất cứ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây. TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Ngƣời thực hiện luận văn Nguyễn Thị Ngọc Khánh
  4. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh muc̣ các hình vẽ Chƣơng 1: TỔ NG QUAN ĐỀ TÀ I NGHIÊN CƢ́ U ............................................................ 1 1.1 Bối cảnh nghiên cƣ́ u ....................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cƣ́ u ...................................................................................................... 4 1.3 Câu hỏi nghiên cƣ́ u ........................................................................................................ 5 1.4 Đối tƣợng nghiên cƣ́ u, phạm vi nghiên cứu .................................................................. 5 1.5 Phƣơng pháp nghiên cƣ́ u ............................................................................................... 6 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu ........................................................................................................ 6 1.7 Kết cấu của nghiên cƣ́ u ................................................................................................. 6 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUÂṆ .............................................................................................. 7 2.1 Khái niệm về hiệu quả công viêc̣ .................................................................................. 7 2.2 Mục đích, ý nghĩa của nâng cao hiệu quả công viêc̣ .................................................... 9 2.2.1 Mục đích ...................................................................................................................... 9 2.2.2 Ý nghĩa ...................................................................................................................... 10 2.3 Các yêu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả công viêc̣ ............................................................ 10 2.3.1 Trình độ ..................................................................................................................... 10 2.3.2 Nguồn và chất lươṇ g đầu và o của đôị ngũ công chứ c .............................................. 10 2.3.3 Khung năng lưc̣ của vi ̣trí viêc̣ là m ........................................................................... 11 2.34 Môi trườ ng là m viêc̣ ................................................................................................... 11
  5. 2.3.5 Thái độ làm việc ........................................................................................................ 12 2.3.6 Sư ̣ tâṇ tâm ................................................................................................................. 13 2.3.7 Hành vi sáng tạo ....................................................................................................... 13 2.3.8 Đà o taọ và thăng tiến ................................................................................................ 14 2.4 Kinh nghiêṃ về hiêụ quả công viêc̣ của cán bô,̣ công chƣ́ c của môṭ số nƣớc phát triển trên thế giới ................................................................................................................ 14 2.4.1 Nhâṭ Bản .................................................................................................................... 15 2.4.2 Singapore .................................................................................................................. 16 2.4.3 Pháp .......................................................................................................................... 18 2.5 Hiêụ quả công viêc̣ của cán bô,̣ công chƣ́ c taị khu vƣc̣ công ..................................... 19 2.5.1 Khái niệm khu vực công ............................................................................................ 19 2.5.2 Đặc thù công việc khu vưc̣ công ............................................................................... 20 2.5.3 Thưc̣ traṇ g về hiêụ quả công viêc̣ của cá n bô,̣ công chứ c taị Viêṭ Nam ................... 20 2.6 Khái niệm về Ủy ban nhân dân .................................................................................... 23 2.7 Tổng quan về quâṇ Bình Thaṇ h ................................................................................... 25 Tóm tắt chƣơng 2 ............................................................................................................... 27 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊN CƢ́ U .................................................................... 28 3.1 Thiết kế nghiên cƣ́ u ...................................................................................................... 28 3.2 Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 28 3.3 Phƣơng pháp nghiên cƣ́ u .............................................................................................. 29 3.3.1 Nghiên cứ u điṇ h tính ................................................................................................. 29 3.3.2 Xây dưṇ g bảng câu hỏi ............................................................................................. 31 3.3.3 Chọn mẫu .................................................................................................................. 32 3.3.4 Dữ liêụ tham gia ........................................................................................................ 34 3.3.5 Kế hoac̣ h phân tích dữ liêụ ....................................................................................... 35 3.3.6 Tính đáng tin cậy ....................................................................................................... 36
  6. 3.3.7 Các cân nhắc về đạo đức ......................................................................................... 38 3.3.8 Hạn chế của phương pháp luận ............................................................................... 38 Tóm tắt chƣơng 3 ............................................................................................................... 39 Chƣơng 4: KẾ T QUẢ VÀ GIẢ I PHÁ P ............................................................................. 40 4.1 Kết quả nghiên cƣ́ u ...................................................................................................... 40 4.1.1 Hiêụ quả công viêc̣ .................................................................................................... 43 4.1.2 Những tá c đôṇ g đến hiêụ quả công viêc̣ ................................................................... 44 4.1.3 Môṭ số phá t hiêṇ mớ i ................................................................................................. 55 4.2 Giải pháp nâng cao hiêụ quả công viêc̣ ........................................................................ 57 4.2.1 Quản lý thời gian làm việc của cán bộ, công chứ c ................................................... 57 4.2.2 Lãnh đạo trực tiếp ..................................................................................................... 59 4.2.3 Bố trí công viêc̣ phù hơp̣ ........................................................................................... 61 4.2.4 Đảm bảo môṭ chính sá ch tiền lương khoa hoc̣ , hơp̣ lý .............................................. 61 4.2.5 Tạo động lực phụng sự .............................................................................................. 63 4.2.6 Xây dưṇ g và duy trì mối quan hê ̣đồng nghiêp̣ ......................................................... 64 4.2.7 Nâng cao công tá c đà o taọ , tuyển duṇ g và đá nh giá đôị ngũ CBCC ....................... 65 Chƣơng 5: KẾ T LUÂṆ VÀ KIẾ N NGHI ̣......................................................................... 70 5.1 Đánh giá chung ............................................................................................................ 70 5.2 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...................................................... 70 DANH MUC̣ TÀ I LIÊỤ THAM KHẢ O ........................................................................... 72
  7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Cán bộ, công chƣ́ c CBCC Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bô ̣NN&PTNT Ủy ban nhân dân UBND DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các kiểu ngƣời tham gia .................................................................................... 34 Bảng 3.2 Thông tin nhân khẩu học của ngƣời tham gia ................................................... 35 Bảng 4.1 Hiêụ quả công việc của cán bộ, công chƣ́ c ........................................................ 40 Bảng 4.2 Môṭ số yếu tố mới của hiêụ quả công viêc̣ ........................................................ 55 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh ............................................. 26 Hình 3.1 Mô hình nghiên cƣ́ u ............................................................................................ 28
  8. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cƣ́ u Nguồn lƣc̣ con ngƣời đa ̃ trở thành môṭ trong nhƣ̃ng yếu tố quan troṇ g , thâṃ chí là yếu tố quyết định , đối với sƣ ̣ tồn tại và phát triển của một tổ chức . Sƣ ̣ thành công hay thất baị của môṭ tổ chƣ́ c đƣơc̣ quyết điṇ h tƣ̀ nhƣ̃ng hoaṭ đôṇ g hàng ngày của mỗi cá nhân. Nhƣ vâỵ , hiêụ quả công viêc̣ của mỗi cá nhân trong tổ chức đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất làm việc cho cá nhân và tổ chức đó. Hiệu quả công việc là ―khả năng hoàn thành công việc cụ thể nào đó‖ (Parker, 1998). Nó đƣợc xác định nhƣ một tiêu chí đánh giá khả năng để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể có thể đo lƣờng đƣơc̣ . Các nhà nghiên cứu (Campell và cộng sự , 1993; Campell, 1999) xác định hai mặt của hiệu quả công việc nhƣ sau: môṭ măṭ đề câp̣ đến măṭ hành đôṇ g và môṭ măṭ đề câp̣ đến kết quả . Đó là biến đa chiều, trong đó mỗi công việc có những yếu tố hiệu quả riêng biệt (McCloy và cộng sự, 1994). Hiệu quả công việc còn đƣợc hiểu là "mức độ năng suất của một cá nhân, tƣơng đối so với các đồng nghiệp của mình, về một số hành vi liên quan đến công việc và kết quả" (Babin và Boles, 1998, tr.82) hay là hành động và hành vi của cá nhân góp phần vào các mục tiêu của tổ chức (Rotundo & Sackett, 2002). Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đa ̃ dạy rằng: ―Cán bộ là cái gốc của mọi công việc‖, ―Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém‖. Vì vậy, viêc̣ nâng cao hiêụ quả công viêc̣ của cán bộ, công chƣ́ c (CBCC) không chỉ góp phần xây dựng một nền hành chính trong sạch, vững mạnh, thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả mà còn có tác động tích cực đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Nhƣ vâỵ , đối với tổ chức hành chính nhà nƣớc - một hệ thống lớn có kết cấu chính là đội ngũ CBCC, thì hiêụ quả công viêc̣ là vô cùng quan tr ọng. Hiêụ quả công viêc̣ là một trong các mục tiêu của cải cách hành chính, gắn năng suất, chất lƣợng công tác và ý thức trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức nhà nƣớc, góp phần đắc lực
  9. 2 thực hiện tinh giảm biên chế và cải thiện chế độ đãi ngộ đối với CBCC nhà nƣớc (Nghị quyết số 30c/NQ-CP về Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2011-2020). Bên cạnh đó, hiệu quả công viêc̣ của cán bộ, công chức, viên chức chính là điều kiện cơ bản bảo đảm hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc, bảo đảm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc. Tại các nƣớc đang phát triển , khu vƣc̣ công khó lôi cuốn đƣơc̣ nguồn nhân lƣc̣ chất lƣơṇ g cao bởi còn năṇ g nề về cơ chế hành chính và chính sách lƣơng , đaĩ ngô ̣ thiếu tính cạnh tranh so với khu vƣc̣ tƣ nhân và nƣớc ngoài. Theo nghiên cứu của Duke (1999) thực hiện tại 4 thành phố là Budapest, Prague, Warsaw, Krakow đã chƣ́ ng minh đƣơc̣ rằng bởi vì nguồn thu nhập thấp nên để cải thiện nguồn thu nhập đáp ứng nhu cầu cuôc̣ sống các nhân viên nhà nƣớc thƣờng phải làm thêm công việc phụ thứ 2, thậm chí là thứ 3. Cũng tại nghiên cứu này đã xác định rằng taị các cơ quan nhà nƣớc hiện nay phần lớn lƣc̣ lƣơṇ g tham gia là phụ nữ, có trình độ học vấn cao. Còn đối tƣợng thanh niên trong độ tuổi vàng tức từ 18-39 với nhiêṭ huyết tuổi trẻ và tinh thần cầu tiến cao, thì thƣờng thích tham gia vào môi trƣờng làm việc cạnh tranh ở các tổ chức tƣ nhân. (Hoàng Thị Hồng Lộc và Nguyễn Quốc Nghi, 2014). Bình Thạnh nằm về phía Đông Bắc thành phố Hồ Chí Minh, ở vị trí cửa ngõ thành phố, là vùng đất có một vị trí chiến lƣợc quan trọng. Mặc dù điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, nhƣng cán bộ và Nhân dân trong quận nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh, công tác xây dựng Đảng và xây dựng hệ thống chính trị. Cho đến nay đời sống của nhân dân trên địa bàn đã nâng cao rõ rệt, tạo thêm lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc. Nhƣng thực tế hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, nhất là đứng trƣớc yêu cầu nhiệm vụ mới CBCC của Thành phố nói chung và CBCC của Bình Thạnh nói
  10. 3 riêng còn bộc lộ nhiều yếu kém về phẩm chất và hiêụ quả công viêc̣ . Có một số lƣơṇ g không nhỏ CBCC trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc làm việc thiếu trách nhiêṃ , hiêụ quả không cao, không đảm bảo thời gian làm việc nhƣ đi trễ, về sớm, dành nhiều thời gian cho viêc̣ chơi game, facebook, lƣớt web, đƣa đón con đi hoc̣ hoăc̣ làm nhƣ̃ng công viêc̣ cá nhân khác (Nguyễn Xuân Đại, 2013). Thêm vào đó , khi đa ̃ là công chƣ́ c nhà nƣớc thì chế độ chức nghiệp gần nhƣ trọn đời, lƣơng đƣơc̣ đảm bảo bằng ngân sách nhà nƣớc, lại không lo thất nghiệp nên d ễ nảy sinh tâm lý ỷ lại, không chịu học tập nâng cao trình độ là những vấn đề tiềm ẩn cần phải làm rõ . Tại kỳ họp thứ 4 quốc hôị lần thƣ́ XIV diêñ ra tƣ̀ ngày 23/10/2017 đến ngày 22/11/2017, phiên thảo luâṇ về viêc̣ thƣc̣ hiêṇ chính sách , pháp luật về cải cách tổ chức bô ̣máy hành chính nhà nƣớc giai đoaṇ 2016-2020. Nhiều ý kiến phát biểu rất thẳng thắn, đầy trách nhiêṃ xây dƣṇ g đƣơc̣ các vị đại biểu đƣa ra kiến dƣ luận không khỏi ‗nƣ́ c lòng‘ . Chẳng haṇ nhƣ : đaị biểu Quốc hôị Phùng Đƣ́ c Tiến – đoàn Hà Nam đa ̃ thẳng thắn nêu rõ : chất lƣơṇ g đôị ngũ CBCC hiêṇ nay chƣa đảm bảo thƣc̣ hiêṇ tốt nhiêṃ vu ̣hành c hính đặt ra. Theo báo cáo của Chính phủ , hiêṇ nay nƣớc ta có khoảng hơn hai triêụ CBCC , viên chƣ́ c đang làm viêc̣ , tính tổng số có khoảng 8 triêụ ngƣời đang hƣởng lƣơng , chiếm 8,3% dân số . Hàng năm ngân sách phải bỏ ra khoảng 20% chi thƣờng xuyên dành cho quỹ lƣơng . Với đôị ngũ CBCC lớn nhƣng hiêụ lƣc̣ , hiêụ quả thực hiện công việc chƣa cao Ở một khía cạnh khác, đại biểu Tô Văn Tám - Đoàn Kon Tum nhìn thẳng vào trình độ và văn hóa của đội ngũ CBCC nhà nƣớc. Chất lƣợng của đội ngũ này tùy thuộc vào năng lực chuyên môn và trình độ văn hóa, pháp lý của họ. Văn hóa pháp lý thể hiện ở 2 khía cạnh, đó là nhận thức đầy đủ các quy định của pháp luật và ứng xử theo các quy định của pháp luật. Đại biểu cho rằng: "Các hiện tƣợng nhũng nhiễu, hách dịch, cửa quyền, thờ ơ, vô cảm, thiếu tinh thần trách nhiệm trƣớc khó khăn và đòi hỏi chính đáng của ngƣời dân, hay hiện tƣợng lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm, tham nhũng, lãng phí mà dƣ luận bức xúc đã phản ánh rằng văn hóa pháp lý của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức chƣa đầy đủ và trọn vẹn" hay nhƣ̃ng