Luận văn Đánh giá nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả của các Công ty tài chính thuộc kiểm soát Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước tại Việt Nam
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Đánh giá nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả của các Công ty tài chính thuộc kiểm soát Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_danh_gia_nguyen_nhan_hoat_dong_kem_hieu_qua_cua_cac.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Đánh giá nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả của các Công ty tài chính thuộc kiểm soát Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước tại Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHẠM TRƯỜNG PHƯỚC Đề tài: ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN HOẠT ĐỘNG KÉM HIỆU QUẢ CỦA CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH THUỘC KIỂM SOÁT TẬP ĐOÀN KINH TẾ, TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh Năm 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHẠM TRƯỜNG PHƯỚC Đề tài: ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN HOẠT ĐỘNG KÉM HIỆU QUẢ CỦA CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH THUỘC KIỂM SOÁT TẬP ĐOÀN KINH TẾ, TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM Ngành : Chính sách công Mã số : 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ QUẾ GIANG TP. Hồ Chí Minh
- i LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Gia đình và các bạn đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi rất nhiều trong quá trình làm học. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc Thầy Nguyễn Xuân Thành đã định hướng, gợi ý đề tài và Cô Trần Thị Quế Giang đã tận tình hướng dẫn và động viên giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, các Thầy Cô và các Cán bộ, Nhân viên trong Chương trình đã hỗ trợ tôi trong quá trình học tập trước đây và sau này hoàn thiện khóa cao học, giúp bản thân tôi có thêm nhiều kiến thức bổ ích, thiết thực cho cuộc sống.
- ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các phần của luận văn này được thực hiện bởi tôi. Số liệu, trích dẫn và thông tin đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn thể hiện quan điểm cá nhân của tôi, không phản ánh cho quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright hay Đại học Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Trường Phước
- iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Để tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước,1 Chính phủ đã hình thành các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước được kinh doanh đa ngành, có nhiều doanh nghiệp thành viên trong đó Công ty tài chính được thành lập giữ vai trò huy động vốn, điều hoà vốn phục vụ cho yêu cầu phát triển của nội bộ Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước hoặc liên doanh với các đơn vị kinh tế khác. Các Công ty tài chính đã phát huy được hiệu quả vai trò của mình giúp thu xếp vốn kịp thời nội bộ, mở rộng đa ngành, nâng sức cạnh tranh, vị thế Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước. Tuy nhiên, do một số Công ty tài chính thuộc kiệm soát của Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty đã đầu tư nhiều lĩnh vực ngoài ngành hoạt động chính (tài chính, ngân hàng, bất động sản, chứng khoán, ) trong khi thiếu năng lực quản trị, năng lực tài chính, và do sự quản lý, giám sát kém của Nhà nước dẫn đến kết quả hoạt động kinh doanh các Công ty tài chính nhà nước này kém hiệu quả, thậm chí thua lỗ mất vốn. Trước thực trạng Công ty tài chính nhà nước không còn hoạt động hiệu quả, Chính phủ đã chủ trương tái cơ cấu hệ thống Công ty tài chính và yêu cầu Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty thoái toàn bộ vốn nhà nước. Trong thời gian qua, Chính phủ thực hiện tái cơ cấu hệ thống công ty tài chính qua nhiều hình thức như bán, cho hợp nhất/sáp nhập với ngân hàng thương mại cổ phần, cho giải thể, thoái giảm một phần vốn nhà nước. Hiện nay, Nhà nước vẫn tiếp tục yêu cầu các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty thoái toàn bộ vốn nhà nước tại một số Công ty tài chính chưa thoái vốn được. Trên cơ sở phân tích, lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động của công ty tài chính nhà nước, phân tích nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả của công ty tài chính, qua đó tác giả có một số gợi ý chính sách nhà nước, nhằm tạo điều kiện giúp cho loại hình công ty này ổn định và phát triển theo hướng minh bạch hơn, hiệu quả hơn, thúc đẩy phát triển thị trường tài chính-ngân hàng Việt Nam. 1 Quyết định số 90 và 91 ngày 7/3/1994 của Thủ tướng chính phủ và Luật Doanh nghiệp nhà nước 1995.
- iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... I LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................II TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................. III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ VI DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ HỘP............................................... VIII CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH ...... 1 1.1 Bối cảnh sự hình thành và phát triển các Công ty tài chính tại Việt Nam .............. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3 1.5 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 4 1.6 Bố cục nghiên cứu ................................................................................................... 4 CHƯƠNG 2: KHUNG PHÂN TÍCH ............................................................... 5 2.1 Cơ sở lý thuyết và cơ sở pháp lý ............................................................................. 5 2.1.1 Quan hệ ủy quyền-tác nghiệp, thông tin bất cân xứng trong mô hình Công ty tài chính thuộc sở hữu nhà nước .................................................................................... 5 2.1.2 Khung giám sát đảm bảo an toàn hoạt động Công ty tài chính thuộc sở hữu nhà nước ......................................................................................................................... 7 2.2 Vai trò của các Công ty tài chính thuộc kiểm soát Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước tại Việt Nam ..................................................................................................... 10 2.2.1 Khái niệm Công ty tài chính tại Việt Nam ..................................................... 10 2.2.2 Vai trò của Công ty tài chính trong Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước 11
- v 2.3 Mô hình Công ty tài chính tại các nước ................................................................ 12 2.3.1 Khái niệm Công ty tài chính ở Quốc tế.......................................................... 12 2.3.2 Các Công ty tài chính thuộc Tập đoàn kinh tế tại một số nước ..................... 13 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH THUỘC KIỂM SOÁT TẬP ĐOÀN KINH TẾ, TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH............................................... 18 3.1. Thực trạng hoạt động của các Công ty tài chính thuộc kiểm soát Tập đoàn kinh tế và Tổng công ty nhà nước ................................................................................................ 18 3.2. Đánh giá nguyên nhân các Công ty tài chính sở hữu nhà nước kém hiệu quả, thua lỗ 27 3.2.1. Nguyên nhân từ hệ thống và bộ máy lãnh đạo Công ty tài chính .................. 27 3.2.2. Nguyên nhân từ Công ty mẹ Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước ........ 30 3.2.3. Nguyên nhân từ các cơ quan quản lý Nhà nước ............................................ 32 3.2.4. Nguyên nhân từ bất cập chính sách quản lý .................................................. 33 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................... 35 4.1. Kết luận ................................................................................................................. 35 4.2. Khuyến nghị .......................................................................................................... 37 4.2.1. Bán, cổ phần hóa cho các nhà đầu tư chiến lược, Nhà nước không cần nắm cổ phần chiếm giữ chi phối .......................................................................................... 37 4.2.2. Tăng cường khả năng giám sát hoạt động các Công ty tài chính ................. 38 4.2.3. Tuân thủ việc xử lý theo nguyên tắc thị trường ............................................. 38 4.3. Hạn chế của luận văn nghiên cứu: ........................................................................ 39
- vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Basel Hiệp ước Basel: những quy định về hệ thống đo lường vốn được Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision - BCBS) gồm 10 nước phát triển ban hành. BCTC Báo cáo tài chính BKS Ban kiểm soát Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ TT&TT Bộ Thông tin và truyền thông CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu/Hệ số đủ vốn (Capital Adequacy Ratio) CTTC Công ty tài chính DNNN Doanh nghiệp nhà nước: được định nghĩa theo Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 “DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối” (khác với định nghĩa của Luật doanh nghiệp 2014 quy định: “DNNN là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ”). HĐQT Hội đồng quản trị M&A Mua bán và sáp nhập (Mergers and Acquisitions) MTV Một thành viên NHHTX Ngân hàng hợp tác xã NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước SCIC Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước
- vii TCKT Tổ chức kinh tế TCT Tổng công ty TCTNN Tổng công ty Nhà nước TCTC Tổ chức tài chính TCTD Tổ chức tín dụng TĐKT Tập đoàn kinh tế TĐKTNN Tập đoàn kinh tế Nhà nước TGĐ Tổng giám đốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân
- viii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ HỘP Hình 2.1: Thông tin bất cân xứng có tác động đến các hệ thống tài chính ............................ 5 Hình 2.2: Sơ đồ quản lý, giám sát của Nhà nước đối với Công ty tài chính thuộc Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước ............................................................................................. 7 Hình 3.1: Các thương vụ M&A liên quan đến Công ty tài chính nhà nước với Ngân hàng thương mại ........................................................................................................................... 20 Bảng 3.1: Kết quả kinh doanh của các Công ty tài chính sau khi đã M&A với các Ngân hàng thương mại cổ phẩn ..................................................................................................... 21 Bảng 3.2: Tình hình tài chính Công ty tài chính cổ phần Điện Lực .................................... 23 Bảng 3.3: Tình hình tài chính Công ty tài chính cổ phần Xi măng ..................................... 24 Bảng 3.4: Tình hình tài chính Công ty tài chính TNHH MTV Tài chính Bưu điện ............ 25 Bảng 3.5: Tình hình tài chính Công ty tài chính TNHH MTV Tàu Thủy ........................... 26 Bảng 3.6: Tình hình tài chính Công ty tài chính cổ phần Handico ...................................... 27 Hộp 3.1: Ví dụ một số Công ty tài chính thuộc doanh nghiệp nhà nước đầu tư, cho vay doanh nghiệp, dự án ngoài ngành kinh doanh chính dẫn đến thua lỗ .................................. 27 Hộp 3.2: Một số vụ án liên quan đến Công ty tài chính thuộc sở hữu nhà nước ................. 29 Hộp 3.3: Tổng CTTC cổ phần Dầu khí (PVFC) góp vốn, mua cổ phần vượt tỷ lệ quy định an toàn trong hoạt động tổ chức tín dụng ............................................................................ 31