Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi công dân tổ chức của công chức công tác tại các cơ quan tham mưu của đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh

pdf 113 trang Quỳnh Hoa 17/04/2025 50
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi công dân tổ chức của công chức công tác tại các cơ quan tham mưu của đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_cac_yeu_to_tac_dong_den_hanh_vi_cong_dan_to_chuc_cu.pdf

Nội dung tài liệu: Luận văn Các yếu tố tác động đến hành vi công dân tổ chức của công chức công tác tại các cơ quan tham mưu của đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM PHẠM THỊ MỸ LOAN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC CỦA CÔNG CHỨC CÔNG TÁC TẠI CÁC CƠ QUAN THAM MƢU CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC PHẠM THỊ MỸ LOAN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CÔNG DÂN TỔ CHỨC CỦA CÔNG CHỨC CÔNG TÁC TẠI CÁC CƠ QUAN THAM MƢU CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ KIM DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến hành vi công dân tổ chức của công chức công tác tại các cơ quan tham mưu của Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Trần Thị Kim Dung. Các số liệu thu thập và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn hợp pháp, trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn trích rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của đề tài nghiên cứu. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Ngƣời thực hiện Phạm Thị Mỹ Loan
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU .............................................................. 1 1.1. Đặt vấn đề ...................................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................................... 3 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 4 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 4 1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu ................................................................................................ 5 1.7. Kết cấu của nghiên cứu ................................................................................................ 5 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............................. 7 2.1. Các khái niệm nghiên cứu ............................................................................................ 7 2.1.1. Hành vi công dân tổ chức ............................................................................................ 7 2.1.2. Cam kết cảm xúc ........................................................................................................ 13 2.1.3. Trao quyền tâm lý ...................................................................................................... 16 2.2. Mối quan hệ giữa các khái niệm và mô hình nghiên cứu ........................................ 19 2.2.1. Mối quan hệ giữa cam kết cảm xúc và hành vi công dân tổ chức ............................. 19 2.2.2. Mối quan hệ giữa trao quyền tâm lý và hành vi công dân tổ chức ............................ 22 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 26 3.1. Quy trình nghiên cứu .................................................................................................. 26 3.2. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................................... 27 3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ ....................................................................................................... 27 3.2.2. Nghiên cứu chính thức ............................................................................................... 28 3.2.3. Xác định mẫu nghiên cứu .......................................................................................... 29 3.2.4. Thiết kế phiếu khảo sát .............................................................................................. 30 3.3. Xây dựng thang đo ...................................................................................................... 31
  5. 3.3.1. Thang đo “cam kết cảm xúc” ..................................................................................... 31 3.3.2. Thang đo “trao quyền tâm lý” .................................................................................... 31 3.3.3. Thang đo “hành vi công dân tổ chức” ....................................................................... 32 3.4. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ................................................................................. 35 3.4.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha ............................ 36 3.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA .............................................................................. 36 3.4.3. Phân tích tương quan ................................................................................................. 37 3.4.4. Phân tích hồi quy ....................................................................................................... 37 3.4.5. Phân tích ANOVA ..................................................................................................... 38 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................................... 40 4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ................................................................................................ 40 4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo ................................................................................... 42 4.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo “cam kết cảm xúc” ............................................. 43 4.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo “trao quyền tâm lý” ............................................ 43 4.2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo “hành vi công dân tổ chức” ............................... 44 4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................................. 47 4.4. Phân tích tƣơng quan, hồi quy để kiểm định các giả thuyết ................................... 50 4.4.1 Phân tích tương quan .................................................................................................. 50 4.4.2 Phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết ........................................................... 51 4.5. Phân tích ảnh hƣởng của biến định danh đến nhân tố hành vi công dân tổ chức 61 4.5.1. Kiểm định biến độ tuổi .............................................................................................. 61 4.5.2. Kiểm định biến vị trí công tác ................................................................................... 62 4.5.3. Kiểm định biến thâm niên công tác ........................................................................... 63 4.5.4. Kiểm định biến đảng viên .......................................................................................... 63 CHƢƠNG 5. KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ............................................................ 65 5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu ....................................................................................... 65 5.2. Ý nghĩa của nghiên cứu .............................................................................................. 66 5.2.1. Ý nghĩa về mặt học thuật ........................................................................................... 66 5.2.2. Ý nghĩa thực tiễn và khuyến nghị .............................................................................. 67 5.3. Hạn chế của nghiên cứu ............................................................................................. 71 5.4. Hƣớng nghiên cứu kế tiếp .......................................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A PHỤ LỤC B
  6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AC Affective Commitment - Cam kết cảm xúc ANOVA Analysis of variance - Phân tích phương sai CC Công chức EFA Exploratory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khám phá KMO Kaiser - Meyer - Olkin measure of sampling adequacy : hệ số kiểm định OCB Organizational Citizenship Behavior - Hành vi công dân tổ chức OCBI Individual Directed Citizenship Behavior - Hành vi công dân hướng về cá nhân OCBO Organization Directed Citizenship Behavior - Hành vi công dân hướng về tổ chức OCBP Hành vi công dân tổ chức hướng về Đảng Cộng sản Việt Nam PE Psychological Empowerment - Trao quyền tâm lý SPSS Statistical Package for Social Sciences - Phần mềm xử lý số liệu thống kê TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 - Kết quả phân tích chéo ....................................................................................... 41 Bảng 4.2 - Hệ số Cronbach‟s Alpha yếu tố Cam kết cảm xúc ............................................ 43 Bảng 4.3 - Hệ số Cronbach‟s Alpha yếu tố Trao quyền tâm lý ........................................... 44 Bảng 4.4 - Hệ số Cronbach‟s Alpha yếu tố hành vi công dân hướng về cá nhân................ 45 Bảng 4.5 - Hệ số Cronbach‟s Alpha yếu tố hành vi công dân hướng về tổ chức ................ 45 Bảng 4.6 - Hệ số Cronbach‟s Alpha yếu tố hành vi công dân hướng về Đảng ................... 46 Bảng 4.7 - Kết quả khám phá EFA cho nhóm biến độc lập ................................................ 48 Bảng 4.8 - Kết quả khám phá EFA cho nhóm biến phụ thuộc ............................................ 49 Bảng 4.9 - Kết quả phân tích tương quan giữa các yếu tố ................................................... 51 Bảng 4.10 - Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về cá nhân ................................................................................................................. 52 Bảng 4.11 - Kết quả hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về cá nhân ................................................................................................................................. 53 Bảng 4.12 - Phân tích phương sai ANOVA với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về cá nhân ............................................................................................................................ 53 Bảng 4.13 - Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về tổ chức .................................................................................................................. 55 Bảng 4. 14 - Kết quả hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về tổ chức .................................................................................................................................. 56 Bảng 4.15 - Phân tích phương sai ANOVA với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về tổ chức ............................................................................................................................. 56 Bảng 4. 16 - Kết quả tóm tắt mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về Đảng ..................................................................................................................... 58 Bảng 4. 17 - Kết quả hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về Đảng ..................................................................................................................................... 59 Bảng 4.18 - Phân tích phương sai ANOVA với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về Đảng ................................................................................................................................ 59
  8. DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 - Mô hình nghiên cứu ............................................................................................ 24 Hình 3.1 - Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 27 Biểu đồ 4.1 - Biểu đồ phân tán............................................................................................. 54 Biểu đồ 4.2 - Đồ thị phân phối chuẩn tần số - phần dư........................................................ 54 Biểu đồ 4.3 - Biểu đồ P-P Plot ............................................................................................. 55 Biểu đồ 4.4 - Biểu đồ phân tán............................................................................................. 57 Biểu đồ 4.5 - Đồ thị phân phối chuẩn tần số - phần dư........................................................ 57 Biểu đồ 4.6 - Biểu đồ P-P Plot ............................................................................................. 58 Biểu đồ 4.7 - Biểu đồ phân tán............................................................................................. 60 Biểu đồ 4.8 - Đồ thị phân phối chuẩn tần số - phần dư........................................................ 60 Biểu đồ 4.9 - Biểu đồ P-P Plot ............................................................................................. 61
  9. TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm hiểu sự tác động của cam kết cảm xúc và trao quyền tâm lý đến hành vi công dân tổ chức của công chức; khám phá nhân tố mới về thành phần của hành vi công dân tổ chức trong điều kiện các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, cụ thể tại TP.HCM. Dựa vào các kết quả nghiên cứu trước đây về cam kết cảm xúc, trao quyền tâm lý đến hành vi công dân tổ chức, cụ thể là mô hình nghiên cứu của Shiney Chib (2016), tác giả điều chỉnh, kiểm định các thang đo cũng như mô hình lý thuyết về các yếu tố tác động đến hành vi công dân tổ chức, cụ thể của công chức công tác tại các cơ quan tham mưu của Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh để đưa ra các đóng góp về mặt học thuật cũng như về mặt thực tiễn nhằm nâng cao hành vi công dân tổ chức của công chức tại các cơ quan này. Phương pháp nghiên cứu sử dụng để kiểm định mô hình đo lường và mô hình lý thuyết gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính thông qua thảo luận nhóm 08 chuyên gia và nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng với mẫu khảo sát gồm 194 quan sát, tập trung vào đối tượng nghiên cứu là các công chức công tác tại các cơ quan tham mưu của Đảng bộ TP.HCM. Sau khi có được các phiếu khảo sát, bài nghiên cứu sử dụng các kiểm định như Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm định thang đo. Sau đó, bài nghiên cứu thực hiện các phép hồi quy tuyến tính để tìm ra tác động của các yếu tố đến hành vi công dân tổ chức của công chức. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố hành vi công dân tổ chức của công chức công tác tại các cơ quan tham mưu của Đảng bộ TP.HCM có đặc điểm khác biệt, được bổ sung thêm thành phần hành vi công dân hướng về Đảng Cộng sản Việt Nam. Các yếu tố cam kết tổ chức và trao quyền tâm lý có tác động tích cực đến các thành phần của hành vi công dân tổ chức của công chức công tác tại các cơ quan này. Cam kết cảm xúc và trao quyền tâm lý càng cao thì hành vi công dân tổ chức càng được nâng lên. Từ khóa: cam kết tổ chức, trao quyền tâm lý, hành vi công dân tổ chức.