Luận văn Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của công chức trong cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của công chức trong cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_cac_yeu_to_tac_dong_den_dong_luc_lam_viec_cua_cong.pdf
Nội dung tài liệu: Luận văn Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của công chức trong cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------------------------------- TRỊNH XUÂN LONG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------------------------------- TRỊNH XUÂN LONG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số :60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2016
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, chưa được công bố nội dung ở bất kì đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận án được chú thích nguồn gốc rõ ràng, trung thực. Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. Tp. HCM, ngày .. tháng . năm 2016 Tác giả Trịnh Xuân Long
- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ................................................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề ......................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 3 1.3 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 3 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài ..................................................................................... 4 1.6 Kết cấu đề tài .................................................................................................... 4 CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 6 2.1 Lý thuyết về động lực làm việc ........................................................................ 6 2.1.1 Khái niệm về động lực làm việc .................................................................... 6 2.1.2 Động lực làm việc cán bộ công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước ................................................................................................................................ 7 2.2 Lý thuyết về nhu cầu ........................................................................................ 8 2.3 Lý thuyết về sự thỏa mãn của nhân viên và động lực làm việc ........................ 9 2.4 Các nghiên cứu liên quan đến động lực làm việc ........................................... 10 2.4.1 Các nghiên cứu nước ngoài ......................................................................... 10 2.4.2 Các nghiên cứu trong nước .......................................................................... 13 2.5 Mô hình nghiên cứu ........................................................................................ 15 2.6 Tóm tắt chương 2 ............................................................................................ 19 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 20 3.1 Nghiên cứu định tính ...................................................................................... 20 3.2 Nghiên cứu định lượng ................................................................................... 20
- 3.2.1 Mẫu nghiên cứu ........................................................................................... 20 3.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu ................................................................... 21 3.3 Xây dựng thang đo.......................................................................................... 23 3.3.1 Thang đo mức độ hài lòng của nhân viên .................................................... 23 3.3.1.1 Thang đo thành phần Hành vi lãnh đạo .................................................... 23 3.3.1.2 Thang đo thành phần Môi trường làm việc ............................................... 24 3.3.1.3 Thang đo thành phần Đồng nghiệp ........................................................... 25 3.3.1.5 Thang đo thành phần Đào tạo và phát triển .............................................. 26 3.3.1.6 Thang đo thành phần Lương - thưởng ..................................................... 27 3.3.1.7 Thang đo thành phần Động lực làm việc của nhân viên ........................... 28 3.4 Tóm tắt chương 3 ............................................................................................ 28 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT ......................................... 29 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát .................................................................................. 29 4.2 Đánh giá thang đo .......................................................................................... 29 4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Apha đối với các thang đo lý thuyết ....................... 30 4.2.1.1 Thang đo yếu tố Hành vi của lãnh đạo ..................................................... 31 4.2.1.2 Thang đo yếu tố Môi trường làm việc ...................................................... 32 4.2.1.3 Thang đo yếu tố Đồng nghiệp................................................................... 32 4.2.1.4 Thang đo yếu tố Sự phù hợp của công việc .............................................. 33 4.2.1.5 Thang đo yếu tố Lương - thưởng .............................................................. 33 4.2.1.6 Thang đo yếu tố Đào tạo và phát triển ...................................................... 34 4.2.1.7 Thang đo Động lực làm việc..................................................................... 34 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ............................................................. 35 4.2.2.1 Thang đo các yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc của công chức .......... 35 4.3 Mô hình hồi quy tuyến tính ........................................................................... 38 4.3.1 Mô hình hồi quy có sự tham gia của biến vị trí/đặc điểm ............................ 39 4.3.2 Mô hình hồi quy có sự tham gia của yếu tố học vấn ................................... 40 4.3.3 Mô hình hồi quy có sự tham gia của yếu tố thời gian làm việc của công chức ...................................................................................................................... 41
- 4.3.4 Mô hình hồi quy có sự tham gia của yếu tố tuổi .......................................... 42 4.3.5 Mô hình hồi quy có sự tham gia của yếu tố giới tính .................................. 43 4.3.6 Lựa chọn mô hình hồi quy ........................................................................... 44 4.4 Phân tích động lực làm việc của cán bộ công chức tại tỉnh Bình Định .......... 47 4.4.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc theo mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................................................... 48 4.4.2 Phân tích yếu tố môi trường làm việc và các yếu tố nhân khẩu học không ảnh hưởng đến động lực làm việc theo mô hình nghiên cứu đề xuất.................... 52 4.5 Tóm tắt chương 4 ............................................................................................ 54 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ..................... 55 5.1 Kết luận .......................................................................................................... 55 5.2 Khuyến nghị và chính sách ............................................................................. 57 5.2.1 Vấn đề Đào tạo và phát triển ....................................................................... 57 5.2.2 Bố trí công việc phù hợp ............................................................................. 58 5.2.3 Đồng nghiệp ................................................................................................ 59 5.2.4 Lương thưởng .............................................................................................. 59 5.2.5 Lãnh đạo ...................................................................................................... 60 5.3 Đóng góp và hạn chế của Đề tài ..................................................................... 61 5.3.1 Đóng góp của Đề tài .................................................................................... 61 5.3.2 Hạn chế của Đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................... 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố tác động đến động lực làm việc ................................................................................................. 16 Bảng 3.1: Thang đo thành phần Hành vi lãnh đạo ................................................ 24 Bảng 3.2: Thang đo thành phần Môi trường làm việc .......................................... 24 Bảng 3.3: Thang đo thành phần Đồng nghiệp ...................................................... 25 Bảng 3.4: Thang đo thành phần Sự phù hợp ......................................................... 26 Bảng 3.5: Thang đo thành phần Đào tạo và phát triển.......................................... 27 Bảng 3.6: Thang đo thành phần Lương - thưởng .................................................. 27 Bảng 3.7: Thang đo thành phần Động lực làm việc của nhân viên ...................... 28 Bảng 4.1: Đặc điểm của mẫu khảo sát .................................................................. 30 Bảng 4.2: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Hành vi của lãnh đạo ................. 31 Bảng 4.3: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Môi trường làm việc .................. 32 Bảng 4.4: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Đồng nghiệp .............................. 32 Bảng 4.5: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Sự phù hợp với công việc .......... 33 Bảng 4.6: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Lương - thưởng .......................... 33 Bảng 4.7: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Đào tạo và phát triển .................. 34 Bảng 4.8: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Động lực làm việc ...................... 35 Bảng 4.9: Kết quả EFA thang đo động lực làm việc của cán bộ công chức ......... 37 Bảng 4.10: Kết quả KMO and Bartlett's Test ....................................................... 38 Bảng 4.11: Mô hình hồi quy theo lý thuyết .......................................................... 39 Bảng 4.12: Kết quả hồi quy với biến giả vị trí/ đặc điểm công việc..................... 40 Bảng 4.13: Kết quả hồi quy với biến giả học vấn ................................................. 41 Bảng 4.14: Kết quả hồi quy với biến giả thâm niên ............................................. 42 Bảng 4.15: Kết quả hồi quy với biến giả tuổi ....................................................... 43 Bảng 4.16: Kết quả hồi quy với biến giả giới tính (gen) ...................................... 44 Bảng 4.17: Kết quả hồi quy được lựa chọn .......................................................... 45 Bảng 4.18: Kết quả kiểm định ANOVA ............................................................... 45
- Bảng 4.19: Mức độ tác động của các nhân tố đến động lực ................................. 48 Bảng 4.20: Mức độ đánh giá cán bộ công chức về thang đo đào tạo và phát triển .............................................................................................................................. 49 Bảng 4.21: Đánh giá tính biến thiên của dữ liệu nhân tố môi trường ................... 53
- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Các cấp bậc của nhu cầu Maslow .......................................................... 8 Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011) ...................... 12 Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................. 19 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 22 Hình 4.1: Kiểm tra sự phù hợp khi lựa chọn mô hình hồi quy tuyến tính ............ 46 Hình 4.2 Mô hình từ kết quả nghiên cứu .............................................................. 47
- 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh về nguồn nhân lực luôn là vấn đề quan trọng của mỗi tổ chức. Nguồn nhân lực chính là nguồn tài sản quý giá nhất, là yếu tố quyết định sự thành công của một tổ chức. Bởi vậy, các tổ chức luôn tìm cách để duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình. Chính vì vậy, tổ chức nào biết tận dụng và phát huy tốt nguồn lực con người bằng cách thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của người lao động thì mới có thể giữ chân lao động, tránh các tình trạng nhân lực rời bỏ tổ chức. Vậy làm thế nào để tạo động lực cho nhân viên qua đó có thể khai thác tối ưu khả năng của người lao động, nâng cao hiệu quả làm việc. Đây là một vấn đề đặt ra mang tính cấp thiết đối với các nhà quản lý nói chung và nhà quản trị nhân lực nói riêng. Do đó, các biện pháp nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động luôn được các nhà quản trị quan tâm và tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp để có những cách thức phù hợp nhằm mang lại kết quả cao. Quản trị nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay không chỉ đơn thuần là việc thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến con người, mà cần được xem như một chiến lược phát triển của bất kỳ tổ chức nào trong môi trường cạnh tranh và hội nhập. Các tổ chức cần phải nhận thức rằng con người là vốn quí giá nhất trong tổ chức của mình, là nguồn lực cần được đầu tư phát triển. Chính vì tầm quan trọng của nguồn nhân lực nên vấn đề làm sao để có thể động viên và duy trì nguồn nhân lực đã và đang được các nhà nghiên cứu đánh giá và xây dựng mô hình tác động đến động lực làm việc của các tổ chức: nghiên cứu của Kovach (1987) về 10 yếu tố tác động đến động lực làm việc; nghiên cứu của Charles và Marshall (1992) động lực làm việc nhân viên trong lĩnh vực khách sạn ở đảo Bahamas thuộc vùng biển Caribean; nghiên cứu của Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) về thang đo động viên nhân viên; nghiên cứu của Võ Quốc